Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Cây Kim Quýt, Cách Trồng, Cách Chăm Sóc Và Hình Ảnh Đẹp Cây Kim Quýt Đẹp được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguồn gốc, ý nghĩa cây kim quýtCây kim quýt là một loại cây bonsai được rất nhiều người lựa chọn để làm kiểng. Đặc biệt nó được trưng bày nhiều nhất vào dịp tết trong phòng khách của nhiều nhà. Bởi vì loại cây này mang ý nghĩa sẽ mang may mắn và nhiều tài lộc cho gia chủ trong cuộc sống.
Cây kim quýt còn có một tên gọi khác là cây kim quất (có tên khoa học là Triphasia trifolia). Cây được tìm thấy từ những năm 1784 và thuộc họ cam chanh.
Cây có nguồn gốc từ các nước như Trung Quốc, Hồng Kông và Mã Lai. Tại nước ta, cây được phát hiện ở những cánh rừng nhiệt đới và các khe suối.
Ngoài ra, nhiều người địa phương còn gọi cây kim quýt với cái tên cây quất rừng hay kim quýt rừng.
Ý nghĩa phong thuỷ cây kim quýtTrái của cây kim quýt có hình tròn và khi chín sẽ có màu đỏ mọng phủ kín cả cây. Trông rất giống những viên ngọc quý được treo trên cây vì vậy mà cây kim quýt tượng trưng có sự phú quý và tài lộc. Cũng vì lý do này mà cây kim quýt không chỉ được trồng ở nhà mà còn được trưng ở nhiều công ty, doanh nghiệp.
Mọi người quan niệm trưng cây kim quýt trong nhà sẽ mang lại nhiều may mắn cho gia chủ. Giúp gia đình làm ăn phát đạt, phú quý dồi dào và ngày càng tấn tài tấn phát. Hơn nữa, mọi người trong gia đình sẽ hòa thuận, vui vẻ và ấm no.
Ngày nay, cây kim quýt được mọi người dùng làm vật phẩm trao tặng nhau mỗi dịp tết đến với thông điệp may mắn và bình an. Và đây cũng là những ý nghĩa phong thủy của cây kim quýt.
Đặc điểm, phân loại cây kim quýtKhi trưởng thành, cây kim quýt chỉ cao từ 70 – 100cm. Cây thuộc họ cam chanh nên có thân gỗ và nhiều nhánh.
Cũng giống như các loại cây khác trong họ. Cây kim quýt cũng có nhiều gai, cứng và mọc hướng lên trên. Lá cây nhỏ, tròn, còn hoa của cây này có màu trắng, khá giống với hoa chanh và tỏa ra mùi hương rất dễ chịu.
Mọi đặc điểm của cây kim quýt hầu như đều giống với cây chanh nhưng kích thước nhỏ hơn nhiều lần. Trái của cây khi còn non có màu xanh và khi chín thì có màu đỏ ửng trông rất đẹp mắt. Trái này có thể ăn được và có vị hơi chua. Chính nhờ màu sắc của trái mà cây kim quýt được rất nhiều nhà lựa chọn để trưng bày vào dịp tết đến xuân về.
Cây có tốc độ sinh trưởng khá chậm. Phù hợp trồng ở những môi trường đất ẩm và ấm áp.
Tác dụng đối với sức khỏeKim quýt được sử dụng trong thuốc Đông Y với tác dụng hỗ trợ điều trị một số chứng bệnh ở trẻ em và người lớn.
Lá của cây còn có thể trị ho. Khi giã nát và đắp lên bụng có thể giúp giảm đau bụng, tiêu chảy và một số bệnh ngoài gia.
Đặc biệt, lá và quả của cây có thể mang đi ngâm rượu
Advertisement
Cách trồng cây kim quýt tại nhà
và có những công dụng tuyệt vời. Rượu kim quýt có thể trừ ho, bổ phế, tiêu đờm và tăng cường sinh lực ở nam giới.
Đối với cây trồng để làm dược liệu:
Bước 1 Đất trồng phải được cày bừa kỹ, tơi xốp, tạo thành những hố sâu 20 x 20cm, sau đó lót phân chuồng và ủ ít nhất 4 tháng.
Bước 2 Xé bỏ phần bao bì bao bọc quanh rễ cây, đặt cây vào hố đã cuốc sẵn, giữ cho cây thăng bằng và thẳng rồi lấp đất lại.
Bước 3 Tưới nước cho cây ngay sau đó.
Đối với cây trồng để làm kiểng:
Bước 1 Trộn đều 20% đất vi sinh với đất thịt hoặc đất cát pha và 10% trấu mục rồi đổ vào chậu để làm làm đất trồng.
Bước 2 Xé bỏ phần túi bầu rồi đặt cây vào chậu, giữ cho cây đứng thẳng thì vùi đất lại rồi tưới nước cho cây.
Bước 3 Đối với cây kiểng thì đặc biệt là phần uốn nắn, tạo kiểu. Cách này phải đòi hỏi người trồng phải có kỹ năng cao về cây cối. Phải kết hợp được sự hài hoà giữa hình dáng của cây và chậu.
Cách chăm sóc cây kim quýtDuy trì tưới cây hai ngày một lần với một lượng nước vừa phải, không tưới quá nhiều sẽ làm cây bị chết úng, hoặc quá ít sẽ khiến cây không đủ lượng nước để phát triển. Và chỉ nên tưới vào lúc sáng sớm và chiều tối, không tưới nước quá muộn sẽ khiến sâu bệnh phát triển.
Bón phân cho cây từ 5 – 7 ngày một lần để cây phát triển, hấp thụ dưỡng chất tốt. Có thể tận dụng phân hữu cơ đầu trâu tuỳ vào từng giai đoạn phát triển của cây. Có thể phối hợp thêm các loại phân khác tuỳ thuộc vào độ tuổi.
Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây kim quýtKhi đất trong chậu đã cạn kiệt chất dinh dưỡng thì cây có hiện tượng không còn tươi nữa, lá bắt đầu vàng, các cành như không thể mọc cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi. Những hiện tượng trên cho thấy đã đất trong chậu cây đã hết chất dinh dưỡng và khi đó bạn cần thay đất mới cho cây.
Mẹo nhỏ: Trước 1 ngày khi thay đất, bạn nên tưới nhiều nước cho đất không bị khô cứng sẽ dễ dàng hơn cho việc thay đất, thay chậu.
Cây Ngà Voi: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà
Nguồn gốc, ý nghĩa cay ngà voi
Cây ngà voi có tên khoa học là Sansevireria Cylindrica, nhiều nơi còn gọi cây này với tên gọi khác là cây ngải ngà, cây nanh heo. Theo nhiều cuộc khảo sát cho thấy cây này có nguồn gốc từ Madagasca và một số nước ở châu Phi.
Khi nhìn từ bên ngoài, cây ngà voi có đặc điểm giống như tên gọi của nó, bao gồm nhiều lá như ngà voi chụm vào nhau vươn lên, lá hình trụ có sọc vằn màu xanh đậm, tròn, mập mạp và thuôn nhọn về phần đầu.
Ý nghĩa phong thủy cây ngà voiTheo phong thủy, cây ngà voi hợp với người mệnh Kim, người tuổi Ngọ. Những người thuộc mệnh và tuổi này khi trồng cây ngà voi sẽ tránh được các bệnh tật không mong muốn, xui rủi, ốm yếu.
Khi đặt cây ngà voi trong nhà đúng vị trí, hướng cây sẽ mang đến nhiều lợi ích to lớn. Không chỉ hỗ trợ sức khỏe của cả nhà mà còn thể hiện sự uy phong, mạnh mẽ, sang trọng giúp bạn gặt hái được nhiều thành công.
Đặc điểm cây ngà voiCây ngà voi trưởng thành có ra hoa từ gốc lá, hoa hình ống dài khoảng 3cm, mọc thành chùm màu trắng xanh hơi hồng. Đặc biệt những bông hoa này có mùi hương dễ chịu với nhiều người, thu hút nhiều côn trùng như ong, bướm. Cây cũng có quả màu đỏ cam, với đường kính khoảng 1cm.
Tác dụng đối với môi trườngMọi loại cây cảnh đều có giá trị thẩm mỹ nhất định, cây ngà voi được trồng trong nhà để tạo không gian xanh, bớt trống vắng hơn. Ngoài ra, cây ngà voi đặt trong nhà còn giúp lọc không khí thêm sạch, hấp thụ những độc tố trong không gian phòng.
Bạn có thể đặt cây trong phòng ngủ vì cây thải ra một lượng lớn oxy, giúp bạn có một không gian trong lành, mát mẻ.
Tác dụng đối với sức khỏeNgoài công dụng làm cây cảnh thì cây ngà voi còn có thể dùng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh như: Tiêu đờm, giảm viêm, diệt vi khuẩn, đau nhức khớp, mụn nhọt, viêm xoang, viêm loét,…
Cách trồng cây ngà voi tại nhàCây ngà voi giống sau khi mua về, bạn hãy trồng xuống đất hoặc chậu cây, sao cho phần rễ ngập sau xuống đất. Kế tiếp, nhẹ nhàng lấp đất lại. Dùng bình xịt, xịt lên cây tạo độ ẩm. Đặt cây ở nơi thoáng mát, có nắng nhẹ.
Cách chăm sóc cây ngà voiCây ngà voi không cần phải chăm sóc nhiều, bạn chỉ cần tưới nước 1 lần/tuần. Đảm bảo chậu thoát nước tốt để cây không bị úng. Cho cây tiếp xúc với ánh nắng nhẹ.
Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây ngà voiKhi chăm sóc cây ngà voi thì bạn cần lưu ý một số điều kiện sinh trưởng sau đây của cây để chăm sóc đúng cách:
Nước: Cây ngà voi có thể sống trong thời gian dài mà không cần tưới nước, mùa đông thì bạn chỉ nên tưới 1 lần/tháng, mùa hè thì tưới nước 1 lần/tuần.
Ánh sáng: Cây ngà voi là loại cây ưa sáng, nhưng khi đặt trong nhà thì cây vẫn có thể sống tốt.
Advertisement
Nhiệt độ: Cây chịu được từ 10 độ C trở lên, với mức nhiệt độ dao động từ 10-35 độ C.
Cây Chuối Cảnh: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà
Cây chuối cảnh là cây gì? Nguồn gốc và ý nghĩa cây chuối cảnh
Cây chuối cảnh còn có tên gọi khoa học là Ravenala madagascariensis chúng thuộc họ nhà Thiên Điểu (Strelitziaceae), ngoài ra cây chuối cảnh còn có những tên gọi khác như cây chuối rẻ quạt, chuối thiên điểu, cây chuối cọ,….
Cây chuối cảnh có nguồn gốc từ vùng Madagascar và được du nhập vào những nước có nền khí hậu nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.
Ý nghĩa phong thuỷ của cây chuối cảnhCây chuối cảnh có giá trị phong thủy rất cao và thường được trồng sau nhà để tiêu trừ tà khí, ma quỷ thâm nhập. Cho nên không phải tự nhiên mà ông cha ta có câu “trước cau, sau chuối” là vì vậy.
Ngoài ra, lá cây chuối cảnh rất to nhìn giống như bàn tay, xanh mượt, tượng trưng cho tài lộc, phúc đức dồi dào, gia đình hạnh phúc.
Đặc điểm, phân loại cây chuối cảnhĐặc điểm
Thông thường cây chuối cảnh cao khoảng từ 1 đến 1.5m, lá cây có dạng hình bầu dục thon dài, bề mặt lá có các gân nổi theo tầng, lá mọc hơi nghiêng nhìn trông giống như với cánh quạt.
Thân cây có hai phần: Thân cây thật mọc ngầm ở dưới đất và thân giả mọc trên mặt đất. Từ phần thân cây giả này sẽ hình thành nên những phần lá bao lấy nhau. Phần thân giả sẽ xanh khi còn non và ngả màu khi già.
Cây chuối cảnh vẫn có thể ra hoa, hoa màu trắng, hoặc đôi khi có màu đỏ, hoa có kích thước khá lớn và hương thơm ngào ngạt, hoa chuối này sẽ dần dần phát triển để chuyển dần sang quả.
Phân loại
Ở nước ta, một số loại cây chuối cảnh phổ biến có: Cây chuối cảnh rẻ quạt, cây chuối cảnh mini, cây chuối cảnh hoa trắng, cây chuối cảnh hoa đỏ, cây Đại Phú Gia,… Mỗi loại đều có một vẻ đẹp đặc trưng, cách trồng và cách chăm sóc cũng khác nhau tùy vào điều kiện của mỗi người.
Tác dụng của cây chuối cảnhCây chuối cảnh ngoài công dụng trang trí làm đẹp nhà cửa thì nó còn có tác dụng thanh lọc không khí, giúp diệt vi khuẩn và giảm bớt bụi bẩn. Từ đó không gian sẽ được trong lành và thoải mái hơn.
Cách trồng và chăm sóc cây chuối cảnh Cách trồng cây chuối cảnh tại nhàChọn đất trồng
Đất trồng nên chọn đất thịt, nhiều mùn, nhiều dinh dưỡng và có độ tơi xốp nhất định. Bạn có thể bón phân hữu cơ hoặc phân chuồng, ngoài ra có thể thêm một ít xơ dừa, cách này cũng sẽ giúp cây chuối cảnh của bạn phát triển tốt hơn.
Chọn hạt giống
Bạn có thể chọn mua hạt giống ở những cửa hàng rồi mang về ngâm trong nước ấm khoảng 24 tiếng, sau đó lau xơ vỏ hạt rồi dùng khăn ẩm bọc lại, cho vào túi kín và ủ hạt đến khi thấy hạt nứt và nảy mầm thì mang ra cho vào chậu cây tiến hành trồng là được.
Ngoài ra bạn có thể trồng bằng cây con, tiến hành chiết cây con sau đó cho vào chậu mới lấp đất lại là được.
Nhiệt độ
Cây chuối cây thích hợp với những vùng nhiệt độ cao như vùng nhiệt đới, do đó Việt Nam là môi trường lý tưởng để phát triển ( Nhiệt độ cho phép khoảng 25-30 độ C).
Cách chăm sóc cây chuối cảnhNước tưới
Nếu bạn muốn cây sinh trưởng phát triển ổn định thì nên tưới đủ nước hàng ngày cho cây (2 lần/ngày). Tuy nhiên, cũng không nên tưới quá nhiều chỉ cần đất đủ ẩm, tránh cho cây ngập úng là được.
Ánh sáng
Tuy cây chuối cảnh là một loại cây trồng trong nhà, tuy nhiên để cây phát triển khỏe mạnh thì nên đem cây ra phơi nắng một ngày khoảng 1 lần để cây có thể quang hợp và cho ra những tán lá đẹp mắt.
Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây chuối cảnhCây chuối cảnh có độc không?
Cây chuối cảnh cũng tương tự các loại cây chuối thông thường, không những không có độc mà còn lành tính, thân thiện với con người và động vật. Cho nên cây chuối cảnh rất được mọi người yêu thích trồng.
Cây chuối cảnh hợp mệnh gì?
Cây chuối cảnh có màu xanh lục cho nên phù hợp với người mệnh Mộc, Theo tương quan ngũ hành thì Mộc sinh Hỏa, cho nên người mệnh Hỏa rất thích hợp để trồng.
Những năm sinh mang mệnh Mộc như: Canh Dần (1950, 2010); Tân Mão (1951, 2011); Mậu Tuất (1958); Kỷ Hợi (1959); Quý Mùi (1943, 2003); Mậu Thìn (1988); Canh Thân (1980); Tân Dậu (1981); Kỷ tỵ (1989); Quý Sửu (1973); Nhâm Ngọ (2002).
Cây chuối cảnh mua ở đâu? Giá bao nhiêu?
5 hình ảnh đẹp về cây chuối cảnh
Cây Lan Chỉ: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà
Nguồn gốc, ý nghĩa cây lan chi
Cây lan chi được gọi với nhiều tên khác nhau như cỏ lan chi, cây dây nhện, cây lan móc,… thuộchọ Asphodelaceae với tên khoa học là Chlorophytum Bichetii. Loài cây này có nguồn gốc ở Châu Phi sau đó được nhân giống ở nhiều nơi có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam, Thái Lan,…
Đây là loại cây thân thảo, có đặc điểm là mọc thành bụi nhỏ với chiều cao từ 40 – 50cm. Cây lan chi chỉ có 1 thân rễ ngắn phát triển thành củ thịt phình to có thể tách ra khỏi thân.
Cây lan chi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh chóng. Hoa lan chi mọc thành cụm và thường nhỏ. Hoa lan chi có màu tím nhạt, 6 cánh, có loại có hoa màu trắng. Đây là loại cây ưa bóng mát. Nếu ở nơi có nhiều ánh sáng, nhiệt độ quá cao thì lá sẽ bị héo, khô và mất màu xanh tươi mà thường chuyển sang vàng.
Ý nghĩa phong thuỷ cây lan chiTheo ông bà xưa quan niệm, cây lan chi là biểu tượng cho sự bền bỉ, kiên cường. Sự mạnh mẽ, dẻo dai, không bị khuất phục bởi khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Cây lan chi có ý nghĩa to lớn trong phong thủy, có thể giúp gia chủ xua đuổi tà ma, vận xấu. Cây lan chi được xem là tấm bùa hộ mệnh thần kỳ, không chỉ mang lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình mà còn đem đến nhiều may mắn, tài lộc trong sự nghiệp cho gia chủ.
Cây cỏ lan chi hợp với người mệnh Thủy vì cây có màu xanh mướt, mang đến thành công, may mắn và tài lộc cho gia chủ. Ngoài ra, cây cỏ lan chi còn hợp với người tuổi Mùi. Cho nên bạn nào tuổi Mùi thì đừng e ngại khi trồng loại cây này vì sẽ đem đến cho bạn nhiều điều may mắn trong cuộc sống.
Đặc điểm, phân loại cây lan chiCây lan chi có 2 loại là lan chi lá dài và lan chi lá sọc. Đối với lan chi lá dài thì lá cây thoạt nhìn giống như lá hẹ, không đẹp bằng lan chi lá sọc. Cho nên lan chi lá sọc được nhiều người ưa chuộng hơn, đặc biệt trong trang trí nhà cửa. Loại lan chi lá sọc có lá mọc sát đất, có màu xanh và có hai dải màu trắng dọc theo mép lá. Bên cạnh đó, hình dạng lá là hình giáo, kéo dài ở đầu.
Tác dụng đối với sức khoẻCây lan chi mang đến nhiều lợi ích trong cuộc sống con người. Trong y học, cây lan chi có khả năng hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như khó tiêu, tiêu chảy, kiết lỵ,… bởi phần rễ độc nhất vô nhị. Ngoài ra, thân lan chi còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng tán viêm,… Thêm vào đó, giã nhuyễn thân cây lan chi để đắp lên các vết thương sẽ có công dụng làm lành nhanh chóng.
Ngoài tác dụng chữa bệnh, cây lan chi còn có công dụng thanh lọc không khí thần kỳ. Cây có thể hấp thụ tới 95% khí cacbonic, xử lý các chất độc hại do các thiết bị điện thải ra, biến đổi các chất gây ung thư trong không khí thành đường như Aldehyde formic. Thêm vào đó cây lan chi còn có tác dụng trang trí nhà cửa hoặc làm quà tặng cho người thân, bạn bè.
Cách trồng cây lan chi tại nhàĐất trồng cây lan chi phải là đất xốp, có nhiều chất dinh dưỡng, có khả năng thoát nước tốt. Bạn nên chọn đất mùn có độ pH từ 6 – 7.5. Bên cạnh đó, bạn nên trộn thêm phân chuồng, xơ dừa hay tro trấu để tăng độ dinh dưỡng cho đất cũng như hỗ trợ thoát nước.
Khi đã có được loại đất hoàn hảo, thì bạn tiến hành trồng cây. Bạn có thể trồng cây trong chậu hoặc trồng trong vườn nhà mình. Lưu ý là bạn đặt cây vào giữa chậu hoặc giữa hố đất đã đào. Sau đó bạn nhẹ nhàng ấn đất để cây cố định, đứng thẳng rồi sau đó tưới nước vừa phải để cây có thể tiếp đất và phát triển tốt.
Bạn không nên tưới quá nhiều nước khi mới trồng cây xuống vì rễ cây chưa bám đất và hút nước bình thường sẽ dễ dẫn đến tình trạng úng rễ, chết cây.
Cách chăm sóc cây lan chiKhi đã hoàn thành bước trồng cây thì bạn cần lưu ý một số kỹ thuật chăm sóc cây lan chi như:
Ánh sáng
Cây lan chi là loại cây ưa mát, ánh sáng 1 phần cho nên bạn đặt cây ở nơi có ánh sáng nhẹ, vừa đủ để cây không bị héo, khô.
Đất trồng
Cây không kén đất nhưng đất trồng phải là đất mùn, có nhiều chất dinh dưỡng và phải thoát nước tốt, có độ pH từ 6 – 7.5.
Nước
Đất phải được giữ ẩm để cây lan chi có thể sinh trưởng và phát triển bình thường. Không nên sử dụng nước bị nhiễm phèn để tưới cây, bạn nên thay bằng nước mưa hoặc nước trong lu, khạp của nhà.
Nhiệt độ
Cây lan chi phát triển tốt ở nhiệt độ từ 18 – 24 độ C, phù hợp với những nước có khí hậu nhiệt đới.
Bón phân
Cây sẽ bị vàng lá, héo nếu không có đầy đủ chất dinh dưỡng. Bạn nên bón phân 2 tuần 1 lần trong mùa sinh trưởng. Cây lan chi là thực vật có hoa vì vậy bạn bón 1 ít phân đạm. Khi nhiệt độ xuống quá thấp khoảng dưới 4 độ C thì phải ngưng tưới và bón phân.
Phòng sâu bệnh
Cây lan chi thường hay gặp tình trạng thối rễ. Đề phòng ngừa bệnh này thì bạn phải điều chỉnh lượng phân bón, lượng nước và để nơi thông gió, như vậy cây sẽ tránh được tình trạng vàng lá, sâu bệnh.
Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây lan chiBạn có thể mua cây lan chi ở những nơi bán cây cảnh hoặc cửa hàng bán hoa uy tín để có được chậu lan chi chất lượng. Bên cạnh đó, nếu bạn có thắc mắc hay thiếu thông tin trong cách trồng và chăm sóc cây lan chi thì có thể hỏi người bán. Họ sẽ hướng dẫn cho bạn một cách tận tình. Hiện nay trên thị trường một chậu lan chi có giá khoảng 20.000 đồng/chậu.
Khi chăm sóc thấy cây con bắt đầu mọc rễ thì có thể mang ra ngoài trời tuy nhiên tránh ánh nắng trực tiếp, tránh bóng râm. Luôn đảm bảo cây trồng có đất đủ ấm và thoát nước tốt.
Đối với cây trồng ở văn phòng và trong nhà thì cần tưới nước cho cây 2 lần/tuần và thay nước 1 tuần/lần.
7-Dayslim
Cây Tùng Thơm: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà
Cây tùng thơm là cây gì? Nguồn gốc, ý nghĩa cây tùng thơm
Cây tùng thơm có tên khoa học là Cupressus macrocarpa. Ngoài ra, nó còn một số tên gọi khác như cây tùng hương, cây tùng chanh bởi chúng có mùi hương dễ chịu.
Ý nghĩa phong thuỷ cây tùng thơmNgười xưa vẫn thường nói Tùng – Cúc – Trúc – Mai để nói đến bộ cây tứ quý. Cây tùng đứng đầu, đại diện cho sự trường sinh, bởi cây phải trải qua nhiều sương gió, điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên.
Ngoài ra, cây còn giúp xua đuổi tà ma, xua đuổi cái xấu mang lại cuộc sống bình yên cho gia chủ. Những người mệnh Kim và người tuổi Thân khi trồng cây tùng thơm sẽ mang đến cho họ nhiều may mắn và thành công trong công việc.
Đặc điểm, phân loại cây tùng thơmCây tùng thơm thuộc họ tùng mang mùi hương rất riêng, nó thuộc cây thân gỗ, kích thước nhỏ. Chiều cao thông thường của cây từ 30 – 60cm. Rễ dạng chùm, bò ngang, bám ngang và sinh trưởng rất tốt nhờ khả năng hút nước mạnh.
Lá cây tùng thơm là lá kim, màu xanh tươi tắn và mọc rất xum xuê. Cây tùng có tinh dầu đặc biệt giúp xua đuổi côn trùng, vì thế chúng ít khi bị sâu bệnh.
Tác dụng của cây tùng thơmTrang trí sân vườn
Loại cây này thường được đặt trong sân vườn giúp tạo mảng xanh giúp không gian ngôi nhà trở nên tươi mát hơn.
Trang trí nơi ở, phòng làm việc
Ngoài được dùng để trang trí ngoài sân, cây còn được dùng làm món đồ trang trí nội thất và không gian làm việc vô cùng độc đáo. Với màu xanh bắt mắt cùng mùi hương dễ chịu, sẽ làm cho tinh thần bạn trở nên thoải mái hơn và còn có tác dụng xua đuổi côn trùng.
Dùng làm quà giáng sinh
Cây tùng thơm còn được dùng như món quà tặng ý nghĩa trong những dịp lễ, nhất là dịp giáng sinh để thể hiện sự ấm áp của người tặng.
Cách trồng và chăm sóc cây tùng thơm Cách trồng cây tùng thơm tại nhàĐối với cây tùng thơm, bạn có thể trồng trong chậu hay ngoài vườn đều được và có thể sử dụng phương pháp giâm cành hoặc chiết cành bởi cây phát triển rất dễ và tốt.
Về đất trồng: Chọn đất xốp kết hợp với đất có dinh dưỡng. Có thể trộn chung với trấu, xơ dừa, mùn cưa giúp tăng khả năng thoát nước và giúp cây phát triển tốt hơn.
Về phương pháp trồng: Lấy cây con hoặc cành con cắm xuống đất, lắp ngang mép chậu rồi tưới đều cho cây mỗi ngày.
Cây tùng hương khi còn non không nên để ngoài nắng có thể làm chết cây. Nên để cây ở nơi thoáng mát, khi được khoảng 2 – 3 tuần thì việc chăm sóc không cần phải cầu kỳ nữa. Thỉnh thoảng bạn nhớ tưới nước để cây phát triển tốt.
Cách chăm sóc cây tùng thơm
Đất trồng: Cây chịu úng kém nên hãy chọn loại đất thoát nước tốt, tránh dùng phân hóa học, thay vào đó, hãy dùng phân hữu cơ với trùn quế để tạo sự thông thoáng.
Ánh sáng: Để cây ngoài nắng tự nhiên 2 – 3 giờ mỗi ngày nhưng tránh ánh nắng quá gắt. Bạn cũng có thể để cây dưới ánh đèn cũng khá tốt vì cây có thể chịu được.
Nhiệt độ: Cây chịu lạnh tốt hơn chịu nóng, nhiệt độ thích hợp 22 – 25 độ C.
Nước: Cây lá kim không cần nhiều nước, tưới nước nhiều có thể khiến cây dễ bị úng.
Sâu bệnh: Cây ít sâu bệnh do có mùi hương xua đuổi côn trùng. Chú ý cắt tỉa những lá héo để cây ra lá mới.
Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây tùng thơm
Cây tùng thơm có giá tương đối rẻ chỉ từ 100.000 – 300.000 đồng là bạn có thể sở hữu được một chậu tùng thơm. Bạn có thể tìm loại cây này ở những nơi bán cây cảnh hoặc những website chuyên bán cây cảnh đều có.
Đây là một loại cây rất háo nước nên bắt buộc bạn phải tưới nước hàng ngày, tưới đều lên thân và lá cây.
Mùa hè thì bạn nên phun 2 lần, mùa đông thì chỉ nên 1 lần chỉ để độ ẩm, làm sạch lá, tăng quá trình quan hợp cho cây.
Cây tùng thơm là một loại cây khá dễ chăm sóc, nên nếu trồng ở khí hậu nhiệt đới thì nên chăm sóc kỹ càng và thường xuyên dùng tay để kiểm tra độ ẩm của đất.
Advertisement
5 hình ảnh đẹp về cây tùng thơm
Vừa rồi, chúng tôi vừa giới thiệu đến bạn đặc điểm, ý nghĩa cũng như cách trồng cây tùng thơm. Hy vọng bạn sẽ có được những kiến thức hữu ích qua bài viết.
Cây Diễm Châu: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà
Nguồn gốc, ý nghĩa của cây diễm châu
Nguồn gốc của cây diễm châu
Hoa diễm châu hay còn được biết đến với tên gọi là hoa viễn châu, cúc diễm châu có tên khoa học là Pentas lanceolata thuộc họ Rubiaceae – một họ Thiên Thảo. Tên tiếng Anh của hoa diễm châu mang ý nghĩ vô cùng đặc biệt: Egyptian star flower – Sao Ai Cập. Cái tên này có nguồn gốc xuất phát từ vẻ bên ngoài có hình dáng tương tự một ngôi sao của hoa diễm châu.
Loài hoa này có xuất xứ từ nước Yemen và một số nước Đông Phi. Tuy nhiên trong những năm gần đây, hoa diễm châu được du nhập về trồng ở nước ta rất nhiều. Với đặc tính của cây là dễ trồng, dễ chăm sóc và có thể sinh trưởng được trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
Ý nghĩa của cây diễm châu
Theo Hán Việt thì diễm có nghĩa là diễm lệ, yêu kiều, kiêu sa, còn châu có nghĩa là ngọc ngà châu báu. Vì vậy hoa diễm châu còn có ý nghĩa là những hạt ngọc châu kiều diễm kiêu sa. Sở dĩ loài hoa này ẩn chứa trong mình cái tên đẹp như vậy là bởi những sắc hoa diễm châu nhỏ xinh khi được ánh mặt trời rọi vào thì vô cùng rực rỡ và lấp lánh.
Ý nghĩa phong thuỷ của cây diễm châuTheo phong thủy thì hoa diễm châu chính là biểu tượng của niềm vui, sự hạnh phúc và may mắn. Vì thế mà rất nhiều gia đình sử dụng loài hoa này để làm chậu cảnh trưng trong nhà với mong muốn đem điều tốt lành, bình an về cho tổ ấm.
Đặc điểm, phân loại cây diễm châuCây diễm châu là loài cây thân gỗ sống lâu năm, mọc thành bụi với chiều cao trung bình rơi vào khoảng 30 đến 50cm. Tuy nhiên cũng có những cây sinh trưởng tốt sẽ có chiều cao lên đến 90 hoặc 100cm. Cây diễm châu phát triển quanh năm với lá hình elip dài khoảng 9 – 10cm màu xanh đậm. Dùng mắt thường quan sát, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy lá của cây sẽ được phủ lên bề mặt một lớp lông tơ mỏng, gân lá rất sâu và rõ ràng.
Cây diễm châu có hoa nở quanh năm với rất nhiều sắc màu sặc sỡ như hồng, đỏ tươi, trắng và tím. Những bông hoa sẽ có hình dáng ngôi sao 5 cánh nhỏ.
Hiện nay, việc cây diễm châu được ưa thích bởi rất nhiều người xuất phát từ vẻ đẹp cũng như những ý nghĩa về phong thủy mà nó đem đến cho gia chủ. Việc đặt một chậu cây cúc diễm châu trước hiên nhà vừa đem lại giá trị về mặt mỹ quan mà lại vừa có ý mong điều tốt đẹp và bình an.
Ngoài ra cây diễm châu còn được trồng thành từng bụi, từng khóm để tạo thành những thảm hoa nhiều sắc màu trong vườn bên cạnh những tán cây lớn hoặc cạnh tường để tạo cảnh quan đẹp mắt. Đặc biệt sẽ không có gì làm lạ nếu thấy chúng được trang trí ở các lễ hội hay các sự kiện lớn.
Cách trồng cây diễm châu tại nhàĐất trồng: Cây hoa Cúc Diễm Châu thích hợp trồng ở nơi có độ ẩm không khí và đất tốt. Chúng là loài cây ưa ẩm nên phù hợp trồng ở nơi có đất tơi xốp, môi trường thoáng gió để chống úng, nghẹt rễ cho cây.
Trước khi trồng bạn cần phải xử lý đất trồng theo công thức:
5 phần đất thịt
3 phần trấu hun
2 phần xỉ than (đập hạt vừa, sàng bỉ bột sỉ)
3kg/ khối phân đầu trâu.
Phân bón và nước tưới: diễm châu là loài cây cho ra hoa liên tục nên đòi hỏi mức độ cung cấp dinh dưỡng cao. Bạn cần tưới nước thường xuyên theo ngày và bón phân 1 lần/tháng cho cây. Bên cạnh đó, khi cây xấu, yếu có hiện tượng héo lá, bạn có thể hòa phân tưới vào gốc.
Điều kiện ánh sáng: Cây hoa diễm châu là loài cây tiểu cảnh ưa nắng và chịu bóng bán phần. Vì vậy bạn nên trồng chúng ở những nơi có ánh nắng mặt trời hoặc che bóng một phần thì hoa sẽ sinh trưởng, phát triển tốt, nở nhiều và đẹp hơn.
Cách chăm sóc cây diễm châuHoa diễm châu là loài cây khỏe, có sức sống tốt, dễ trồng và dễ chăm sóc, bạn có thể trồng chúng ở nơi nhiều ánh nắng mặt trời hoặc trong bóng râm một phần đều được. Bên cạnh đó, bạn nên tưới nước hàng ngày để giúp cây sinh trưởng bình thường với lượng nước vừa phải vào buổi sáng, khi trời nắng và nên tưới thêm một lần vào lúc chiều mát.
Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây diễm châu
Chọn cây giống khỏe mạnh, được nhân giống từ những cây chất lượng, bạn có thể chọn giống cây cho hoa với màu sắc phù hợp.
Trồng cây nên có thời gian đủ để cây sinh trưởng và phát triển. Khi mới gieo, bạn nên chọn đất có độ tơi xốp, đất đủ độ ẩm và chứa chất dinh dưỡng
Advertisement
Khi cây ra hoa nên cắt tỉa đều đặn để cây cho hoa mỗi năm. Tưới nước cho cây 2 lần/ ngày vào lúc sáng sớm và chiều tối. Đây là thời điểm mà nhiệt độ mát mẻ, cây hấp thu dinh dưỡng tốt nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Cây Kim Quýt, Cách Trồng, Cách Chăm Sóc Và Hình Ảnh Đẹp Cây Kim Quýt Đẹp trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!