Xu Hướng 9/2023 # Vật Lí 9 Bài 9: Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Vật Liệu Làm Dây Dẫn Soạn Lý 9 Trang 25, 26, 27 # Top 18 Xem Nhiều | Cfcl.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Vật Lí 9 Bài 9: Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Vật Liệu Làm Dây Dẫn Soạn Lý 9 Trang 25, 26, 27 # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Vật Lí 9 Bài 9: Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Vật Liệu Làm Dây Dẫn Soạn Lý 9 Trang 25, 26, 27 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lý thuyết Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

1. Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn

– Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng một đại lượng được gọi là điện trở suất của vật liệu, kí hiệu là ρ, đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét (Ω.m).

– Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.

– Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.

2. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện tỉ lệ thuận với điện trở suất của vật liệu làm các dây dẫn.

3. Công thức tính điện trở

Trong đó:

l : chiều dài dây dẫn (m)

: điện trở suất

S: tiết diện dây dẫn (m2)

R: điện trở của dây dẫn

Advertisement

4. Liên hệ thực tế

Nước biển có điện trở suất khoảng 0,2Ω.m còn nước uống thông thường có điện trở suất trong khoảng từ 20Ω.m đến 2000Ω.m. Do đó, nước biển dẫn điện tốt hơn nước uống thông thường khoảng từ 100 đến 10000 lần.

5. Phương pháp giải

Tính chiều dài dây dẫn, tiết diện và điện trở suất cảu dây dẫn

Từ công thức

Chú ý: Đổi đơn vị 1 mm2 = 10-6 m2; 1 cm2 = 10-4 m2; 1 dm2 = 10-2 m2.

Ví dụ 2: Lập luận nào sau đây là đúng?

Điện trở của dây dẫn

A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.

C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn.

D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa.

Giải bài tập Vật lí 9 trang 25, 26, 27 Bài C1 (trang 25 SGK Vật lí 9)

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì?

Gợi ý đáp án

Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.

Bài C2 (trang 26 SGK Vật lí 9)

Dựa vào bảng 1 (SGK) hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1m và có tiết diện S = 1mm2.

Gợi ý đáp án

Qua bảng 1 ta tra được điện trở suất của dây constantan là ρ = 0,50.10-6 Ω.m

Có nghĩa là nếu ta có một sợi dây constantan hình trụ có chiều dài l1 = 1m, tiết diện S1 = 1m2 thì điện trở của nó là: R1 = 0,50.10-6Ω

→ Điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = l m = l1 và có tiết diện S = l mm2 là R thỏa mãn hệ thức

Bài C3 (trang 26 SGK Vật lí 9)

Để xác định công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện s và làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ, hãy tính các bước như bảng 2 (SGK).

Gợi ý đáp án

Các bước tính Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất p) Điện trở của dây dẫn

1 Chiều dài 1(m) Tiết diện 1 m2 R1 = ρ

2 Chiều dài l (m) Tiết diện 1 m2 R2 = ρl

3 Chiều dài l (m) Tiết diện S(m2)

Bài C4 (trang 27 SGK Vật lí 9)

Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).

d = 1mm = 10-3 m

Bảng điện trở suất (trang 26), ta có:

Điện trở của đoạn dây:

Theo đề bài ta có:

+ Chiều dài l = 4m

+ Tiết diện: S

+ Điện trở suất của đồng:

Thay vào (1) ta được, điện trở của đoạn dây đồng là:

Bài C5 (trang 27 SGK Vật lí 9)

Từ bảng 1 (SGK) hãy tính:

– Điện trở của sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm2.

– Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4mm (lấy π = 3,14).

– Điện trở của sợi dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2.

Gợi ý đáp án 

a)

Ta có:

+ Điện trở suất của nhôm:

+ Chiều dài đoạn dây: l=2m

+ Tiết diện:

b)

Ta có:

+ Điện trở suất của Nikelin:

+ Chiều dài đoạn dây: l=8m

+ Tiết diện:

c)

Ta có:

+ Điện trở suất của đồng:

+ Chiều dài đoạn dây: l=400m

+ Tiết diện

Bài C6 (trang 27 SGK Vật lí 9)

Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở 20 o C có điện trở 25Ω , có tiết diện tròn bán kính 0,01mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).

Gợi ý đáp án

Ta có:

+ Điện trở

+ Tiết diện:

+ Điện trở suất của vonfam:

Mặt khác, ta có:

Vật Lí 9 Bài 5: Đoạn Mạch Song Song Soạn Lý 9 Trang 14, 15, 16

– Đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song

Trong đó: R1, R2,…,Rn là các điện trở

UAB là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

I1, I2,…,In lần lượt là cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

IAB là cường độ dòng điện qua mạch chính

+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy trong các đoạn mạch rẽ:

IAB = I1 + I2 +…+ In

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

UAB = U1 = U2 = … = Un

– Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần

Advertisement

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

Quan sát sơ đồ mạch điện như hình 5.1 (SGK) và cho biết các điện trở R 1 , R 2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ đó.

Gợi ý đáp án:

Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết R 1 được mắc song song với R 2 . Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.

Hãy chứng minh rằng đối với một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

Gợi ý đáp án:

Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2

Từ đó ta có I 1 R 1 = I 2 R 2 ,

suy ra

Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song là:

Từ đó suy ra:

Gợi ý đáp án:

Trong mạch gồm hai điện trở  R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

trong đó: U = U1 + U2 nên

Từ đó ta có:

suy ra:

Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.

– Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường?

– Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ của quạt điện là:

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?

Gợi ý đáp án:

– Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

– Sơ đồ mạch điện như hình dưới

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a (SGK).

– Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

– Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên (hình 5.2b SGK) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu?

So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần

Gợi ý đáp án:

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Câu 1: Đặt một hiệu điện thế U =30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết rằng R1 = 2R2.

A. R1 = 72Ω và R2 = 36Ω

B. R1 = 36Ω và R2 = 18Ω

C. R1 = 18Ω và R2 = 9Ω

D. R1 = 9Ω và R2 = 4,5Ω

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 13 và 14

Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 = 25Ω; R2 = R3 = 50Ω mắc song song với nhau.

Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch là

A. Rtđ = 25Ω

B. Rtđ = 50 Ω

C. Rtđ = 75Ω

D. Rtđ = 12,5Ω

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi bằng 37,5V. Cường độ dòng điện trong mạch chính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. I = 3A.

B. I = 1,5A.

C. I = 0,75A.

D. I = 0,25A.

A. 40V.

B. 30V.

C. 70V.

D. 10V.

Câu 5: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6 , dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.

A. 10 Ω

B. 12 Ω

C. 15 Ω

D. 13 Ω

Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là:

A. R = 9 Ω, I = 0,6A

B. R = 9 Ω, I = 1A

C. R = 2 Ω, I = 1A

D. R = 2 Ω, I = 3A

Câu 7 Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:

A. 40V

B. 10V

C. 30V

D. 25V

Câu 8: Ba điện trở có giá trị khác nhau. Hỏi có bao nhiêu giá trị điện trở tương đương?

A. Có 8 giá trị.

B. Có 3 giá trị.

C. Có 6 giá trị.

D. Có 2 giá trị.

Địa Lí 9 Bài 15: Thương Mại Và Du Lịch Soạn Địa 9 Trang 60

Lý thuyết Địa 9 bài 15 Thương mại và du lịch 1. Thương mại

Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương

a. Nội thương

– Vai trò: Phục vụ nhau cầu tiêu dùng, đi lại, văn hóa,… trong nước

– Tình hình phát triển: Cả nước đã hình thành một thị trường thống nhất: hàng hoá dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.

– Phân bố:

+ Nhân tố ảnh hưởng: Quy mô dân số, sức mua và sự phát triển các ngành kinh tế.

+ Phân bố: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.

b. Ngoại thương

– Vai trò: giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao, cải thiện đời sống nhân dân.

– Tình hình phát triển:

+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng nông, lâm, thủy sản.

+ Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị; nguyên liệu, nhiên liệu; lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng.

+ Thị trường xuất – nhập khẩu ngày càng mở rộng: châu Á – Thái Bình Dương (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Đài Loan), châu Âu và Bắc Mĩ.

Chế biến cá tra xuất khẩu

2. Du lịch

– Vai trò: Du lịch ngày càng khẳng định vị thế của mình trong cơ cấu KT cả nước, đem lại nguồn thu nhập, mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước và cải thiện đời sống nhân dân.

– Điều kiện phát triển:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, các vườn quốc gia…

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống…

– Tình hình phát triển: Số lượng khách quốc tế, nội địa, doanh thu du lịch tăng.

– Phương hướng phát triển: Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch đã làm tăng sức cạnh tranh ngành du lịch nước ta trong khu vực.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 15 trang 60 Câu 1

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?

Gợi ý đáp án

– Có vị trí đặc biệt thuận lợi.

– Đây là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

– Hai thành phố đông dân nhất nước ta.

– Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.

Câu 2

Hãy xác định trên Lược đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng.

Advertisement

Gợi ý đáp án

Một số trung tâm du lịch nổi tiếng: Sa Pa, Hạ Long, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Vũng Tàu, Phú Quốc…

Câu 3

Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

Gợi ý đáp án

Nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì:

– Đây là khu vực gần nước ta.

– Khu vực đông dân và có tốc độ phát triển nhanh.

Tiếng Anh 9 Unit 7: A Closer Look 1 Soạn Anh 9 Trang 9

Câu 1

Write a food preparation verb from the box under each picture.(Viết các động từ trong bảng dưới những bức tranh.)

Đáp án:

A.chop. B. slice C. grate D. marinate

E. whisk F. dip G. sprinkle H. spread

Câu 2

Complete the sentences with the correct form of the verbs in 1.(Hoàn thành các câu với dạng đúng của từ ở bài 1)

Đáp án:

1. chop; Slice 2. grates; sprinkles 3. Marinate 4. whisk 5. Dip 6. spread

1. Don’t chop the cucumber into chunks. Slice it thinly.

(Đừng cắt nhỏ dưa chuột thành các khối. Thái lát mỏng.)

2. My mother usually grates some cheese and sprinkles it over the pasta.

(Mẹ tôi thường rây một ít phô mai và rắc nó lên trên mì ống.)

3.Marinate the chicken in white wine for one hour before roasting.

(Ướp thịt gà trong rượu trắng trong một giờ trước khi rang.)

4. To make this cake successfully, you should whisk the eggs lightly.

(Để làm bánh này thành công, bạn nên đánh trứng một cách nhẹ nhàng.)

5.Dip the prawns into the batter.

(Nhúng tôm vào bột nhồi.)

6. Can you spread the butter on this slice of bread for me?

(Bạn có thể quết bơ lên lát bánh mì này cho tôi được không?)

Câu 3

Match each cooking verb in A with its definition in B.(Nối mỗi động từ nấu ăn ở cột A với định nghĩa của nó ở cột B)

1. stir-fry

2. deep-fry

3. roast

4. grill

5. bake

6. steam

7. stew

8. simmer

A. place food over boiling water so that it cooks in the steam

B. cook something by keeping it almost at boiling point

C. cook food under or over a very strong heat

D. cook something slowly in liquid in a closed dish

E. cook cakes or bread in an oven

F. fry food in oil that covers it completely

G. cook thin strips of vegetables or meat quickly by stirring them in very hot oil

H. cook meat, or vegetables without liquid in an oven or over a fire

Đáp án:

1.g 2.f 3.h 4.c

5.e 6.a 7.d 8.b

Hướng dẫn dịch:

1. xào – nấu rau hoặc thịt mỏng bằng cách khuấy chúng bằng dầu nóng

2. rán ngập mỡ – chiên thức ăn trong dầu hoàn toàn

3. quay – nấu thịt hoặc rau mà không có chất lỏng , trong lò nướng hoặc trên lửa

4. nướng – làm chín thức ăn dưới nhiệt độ mạnh

Khám Phá Thêm:

 

Tổng hợp những bài hát về Mẹ hay nhất

5. nướng trong lò – làm chín bánh mì trong lò

6. hấp – đặt thứ ăn trên nước sôi để nó chín trong hơi nước

7. hầm – làm chín thức ăn trong môi trường kín, nhiệt độ nhỏ

8. om – làm chín thức ăn bằng cách giữ nó ở thời điểm gần sô

Câu 4

a. What can you see in the pictures? Do you know what dish these ingredients are used for? (Bạn nhìn thấy gì trong bức tranh? Bạn có biết những gia vị này dùng cho món ăn nào không?)

Hướng dẫn dịch:

1. Băm hành tây, thịt xông khói và một quả táo.

2. Lắc phô mai.

3. Phết nước sốt cà chua lên vỏ bánh pizza.

4. Rắc phô mai lên vỏ pizza.

5. Rắc hành tây cắt nhỏ, thịt xông khói và táo lên trên.

6. Nướng bánh pizza trong lò trong khoảng 10 phút.

Câu 5

Listen to the conversations. Draw ↘ or ↗ at the end of each line. Practise the conversations with a partner.

Advertisement

(Nghe đoạn hội thoại. Đánh dấu lên, xuống cuối mỗi dòng. Luyện tập đoạn hội thoại với bạn học.)

1 – A: What do we need to make a pizza?

B: A pizza base, some cheese, some bacon, an onion, and an apple.

A: An apple?

B: Yes, an apple.

2 – A: What’s for dinner?

B: We’re eating out tonight.

A: We’re eating out?

B: Right.

3 – A: I can’t eat this dish.

B: Why not?

A: I’m allergic to prawns.

B: Allergic to prawns?

A: Yes, my skin turns red when I eat them.

Đáp án:

1. A: What do we need to make a pizza? ↘

Khám Phá Thêm:

 

Toán 7 CTST

B: A pizza base, some cheese, some bacon, an onion, and an apple. ↘

A: An apple? ↗

B: Yes, an apple. ↘

2. A: What’s for dinner? ↘

B: We’re eating out tonight. ↘

A: We’re eating out? ↘

B: Right. ↗

3. A: I can’t eat this dish. ↘

B: Why not? ↘

A: I’m allergic to prawns. ↘

B: Allergic to prawns? ↗

A: Yes, my skin turns red when I eat them. ↘

Câu 6

a. Work in pairs. Complete the mini-dialogues with suitable statement questions.(Làm việc theo cặp. Hoàn thành những đoạn đối thoại nhỏ với những câu hỏi thích hợp)

1.A: Let’s have pasta tonight.

B: I don’t like pasta.

B: No. It makes me fat.

2. A: What should I do next?

B: Add some salt to the salad.

B: But it’s so tasteless.

Đáp án:

1 – You don’t like pasta? hoặc Don’t like pasta?

2 – Add some salt?

Hướng dẫn dịch:

B: Tớ không thích mì Ý.

A: You don’t like pasta?/Don’t like pasta?

(Bạn không thích mì Ý hả?)

B: Không. Nó làm tôi béo lên.

2.A: Tiếp theo chúng ta nên làm gì đây?

B: Thêm muối vào rau trộn.

A: Add some salt?

(Thêm muối á?) Tôi nghĩ bạn không thích những món nhiều muối.

B: Nhưng nó nhạt quá.

b. Practise the mini-dialogues using the correct intonation.(Thực hành những đoạn đối thoại nhỏ dùng đúng âm điệu)

Địa Lí 9 Bài 38: Phát Triển Tổng Hợp Kinh Tế Và Bảo Vệ Tài Nguyên, Môi Trường Biển – Đảo Soạn Địa 9 Trang 139

Tóm tắt lý thuyết Địa lí 9 Bài 38 1. Biển và đảo Việt Nam

a) Vùng biển nước ta.

– Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.

– Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

– Cả nước có 28 (trong số 63) tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển.

b) Các đảo và quần đảo.

– Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ.

+ Hệ thống đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.

+ Các đảo lớn có dân cư khá đông: Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Lí Sơn.

+ Các đảo xa bờ: đảo Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

– Các đảo có nhiều tiềm năng du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

Nguồn tài nguyên biển – đảo nước ta phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển. Đồng thời phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

a) Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

* Điều kiện phát triển:

– Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…

– Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.

– Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…và Thuận lợi phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

* Tình hình phát triển:

– Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

– Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ.

* Phương hướng phát triển:

+ Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.

+ Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển.

+ Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.

b) Du lịch biển – đảo.

– Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.

– Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.

– Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.

+ Nước ta có đường bờ biển dài và vùng biển rộng. Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo. Nguồn tài nguyên biển – đảo phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển.

+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

+ Du lịch biển phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây.

Trả lời câu hỏi Địa 9 Bài 38 Câu hỏi trang 135

– Quan sát hình 38.1 (SGK trang 135), hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta.

Trả lời 

Vùng biển nước ta gồm các vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

– Nội thủy: vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.

– Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển; trên thực tế, đó là đường song song và cách đều đường cơ sở về phía biến 12 hải lí.

– Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước. Vùng tiếp giáp lãnh hải cũng được quy định là 12 hải lí. Trong vùng này, nước ta có quyền thực hiện các biện pháp đế bảo vệ an ninh, kiếm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư,…

– Vùng đặc quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ơ vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không (như Công ước quốc tế về Luật Biển quy định).

– Thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biền thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nơi nào bề ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy được tính cho đến 200 hải lí. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.

Câu hỏi trang 137

– Tìm trên hình 38.2 (SGK trang 136) các đảo và quần đảo lớn ở nước ta.

Trả lời:

– Các đảo lớn: Phú Quốc (567km2), Cát Bà (khoảng 100km2)

– Các quần đảo lớn: Hoàng Sa, Trường Sa.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 38 trang 139 Câu 1

Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kỉnh tế biển?

Gợi ý đáp án

Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển vì:

– Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển. Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển mới khai thác hợp lí các nguồn lợi biển theo hướng bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế — xã hội đất nước.

– Phát triển tổng hợp là phát triển có sự quan hệ chặt chẽ giữa nhiều ngành, sao cho sự phát triển của một ngành không gây tổn hại hoặc kìm hãm sự phát triển của ngành khác.

Advertisement

– Môi trường biển không bị chia cắt. Bởi vậy một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh.

– Môi trường đảo, do sự biệt lập nhất định của nó, lại có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người.

– Tạo ra cơ cấu kinh tế đa dạng, tạo nhiều việc làm và nâng cao đời sống nhân dân.

Câu 2

Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?

Gợi ý đáp án

Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển có vai trò quan trọng đối với ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:

– Tạo đầu ra lớn về các sản phẩm của ngành thủy sản, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành này.

– Thông qua chế biến làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn.

– Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân, thúc đẩy ngư nghiệp phát triển theo hướng bền vững.

Câu 3

Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch hiển ở nước ta (mà em biết) theo thứ tự từ Bắc vào Nam.

Gợi ý đáp án

– Bãi tắm: Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng, Thuận An, Lăng Cô, Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Dốc Lết, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu,…

– Khu du lịch biển: Hạ Long, Đà Năng, Nha Trang, Vũng Tàu,…

Bài 36. Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn

SGK Vật Lí 10 – Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Sự Nơ Vì NHIỆT CỦA VẬT RẮN Nhiệt kế Nước chày ra Hình 36.2 Đổng hồ micromét Nước chảy vào a) Đặt một thanh đồng vào trong bình nước. Khi tăng dần nhiệt độ của nước từ tữ đến í, thanh đồng nở dài ra và đẩy đầu đo của đồng hồ micrômét dịch chuyển, làm kim của nó quay từ từ trên mặt thang đo (Hình 36.2). Ban đầu thanh đồng có nhiệt độ tữ = 20°C và độ dài l0 = 500 mm. Giá trị độ nở dài A/ của thanh đồng và độ tăng nhiệt độ Aí = t – t0 tương ứng của nó được ghi trong Bảng 36.1. Bảng 36.1 Nhiệt độ ban đầu : fg = 20°C Độ dài ban đầu : zo = 500 mm Af (°C) AZ (mm) 30 0,25 40 0,33 50 0,41 60 0,49 70 0,58 c® Tính hệ sô’ a = của mỗi lần đo ghi trong Bảng 36.1. Xác định giá trị trung bình của hệ số a. Với sai số khoảng 5%, nhận xét xem hệ số a có giá trị không đổi hay thay đổi ? ffl Kết quả của thí nghiệm trên cho thấy hệ số a có giá trị không đổi. Như vậy ta có thể viết: A/= a/0(f-í0) (36.1) Trong đó /0 và l là độ dài của thanh đồng ở nhiệt độ đầu fQvà nhiệt độ cuối t. Công thức (36.1) có thể viết dưới dạng tương tự công thức (35.3): Chất liệu a(K-1) Nhôm 24.10“6 Đồng đỏ 17.10-6 Sắt, thép 11.10-6 Inva (Ni – Fe) 0.9.10-6 Thuỷ tinh 9.10-6 Thạch anh 0,6.1 Ũ’6 Bảng 36.2 Hệ sô’ nở dài của một sô’ chất rắn. e=^- = aSt (36.2) l0 với e = — là độ nở dài tỉ đối và Af = í – tQ là độ ° ■, tăng nhiệt độ của thanh đồng. Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau (nhôm, sắt, thuỷ tinh,…), người ta thu được kết quả tương tự, nhưng hệ số a có giá trị thay đổi phụ thuộc chất liệu của vật rắn. 2. Kết luận Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự lỉở dài (vì nhiệt). Nhiều thí nghiệm chứng tỏ : Độ nở dài ÁI của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Át và độ dài ban đầu ỈQ của vật đó. ® Dựa vào công thức a = ln/st hãy cho biết ý nghĩa của hệ sô’ nở dài a. kl = l-l0 = al0Át (36.3) Cồng thức (36.3) gọi là công thức nở dài, trong đó hệ sô’ tỉ lệ a gọi là hệ số nở dài. Giá trị của a phụ thuộc chất liệu của vật rắn (Bảng 36.2) và có đơn vị đo là 1/K hay K_1. sa Ví dụ : Ớ 15°c, mỗi thanh ray của đường sắt dài 12,5 m. Hỏi khe hở giữa hai thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bằng bao nhiêu để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng tói 50°C ? Giải: Theo (36.3), độ nở dài của mỗi thanh ray bằng : A/ = al0 (t – í0) A/= 11J0-6.12,5 (50-15) = 4,8 lmm. Chú ý : Công thức (36.4) cũng áp dụng cho cả các chất lỏng (trừ nước ở gần 4°C), nhưng hệ số nở khối p của các chất lỏng lớn hơn từ 10 đến 100 lần so với các chất rắn. Ví dụ : Cồn, rượu : p = n.lO^R-1 Thuỷ ngân : p = 18.10-3 K_1 II – sự NỞ KHỐI Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. Nhiều thí nghiệm chứng tỏ, độ nở khối của vật rắn (đồng chất, đẳng hướng) cũng được xác định theo công thức (có dạng tương tự công thức nở dài): av = v-vo = /svoaz (36.4) với Vq và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t, còn Ềst – t – t0 là độ tăng nhiệt độ và p gọi là hệ số nở khối, p ~ 3a và cũng có đơn vị đo là 1/K hay K-1. Ill – ỨNG DỤNG Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi. Ví dụ : giữa đầu các thanh ray của đường sắt phải có khe hở; hai đầu cầu sắt phải đặt trên các gối đỡ xê dịch được trên các con lăn ; các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy ;… Mặt khác, người ta lại lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng – ngắt tự động mạch điện ; hoặc để chế tạo các ampe kế nhiệt, hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, dùng đo cả dòng điện một chiều và xoay chiều ;… Sự nỏ vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thuúc của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng. Độ nở dài cùa vật rắn ti lệ thuận vói độ tăng nhiệt độ Atvà độ dài ban đầu l0 cùa vật đó. AZ = 7 – zo = aỉQÁt Độ nở khối cùa vật rắn tì lệ vói độ tăng nhiệt độ At và thể tích ban đầu Vq cùa vật đó. Av= V- vo = pv0At, với = 3a CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn. Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn. Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của thể tích vật rắn. ▼ Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ? Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. c. Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. D. Vì thạch anh có hệ sô’ nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh. Một thước thép ở 20°C có độ dài 1 000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu ? A. 2,4 mm. B. 3,2 mm. c. 0,22 mm. D. 4,2 mm. Khối lượng riêng của sắt ở 800°C bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng của nó ở o°c là 7.800.103 kg/m3. A. 7,900.1 o3 kg/m3. B. 7,599.1 o3 kg/m3. c. 7,857.1 o3 kg/m3. D. 7,485.1 o3 kg/m3. Một dây tải điện ở 20°C có độ dài 1 800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50°C vế mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là a= 11,5.10-6K-1. Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15°c có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là a = 12.10-6K-1′ Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích AV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu t0 đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức : AV = V- VQ = pVữAt với Vg Và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu f0 và nhiệt độ cuối f, Af = f – íg, p ~ 3« (a là hệ số nở dài của vật rắn này). Chú ý: a2 và cr3 rất nhỏ so với a.

Cập nhật thông tin chi tiết về Vật Lí 9 Bài 9: Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Vật Liệu Làm Dây Dẫn Soạn Lý 9 Trang 25, 26, 27 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!