Xu Hướng 9/2023 # Tác Dụng Phụ Của Thuốc Kháng Sinh # Top 16 Xem Nhiều | Cfcl.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tác Dụng Phụ Của Thuốc Kháng Sinh # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Phụ Của Thuốc Kháng Sinh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thuốc kháng sinh là loại thuốc kê đơn giúp điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Một số bệnh nhiễm trùng phổ biến được điều trị bằng thuốc kháng sinh bao gồm viêm phế quản, viêm phổi và nhiễm trùng đường tiết niệu.

Thuốc kháng sinh hoạt động bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm trùng hoặc ngăn chặn vi khuẩn nhân lên và phát triển. Hiện nay, có rất nhiều nhóm kháng sinh khác nhau tuy nhiên tác dụng phụ xảy ra thường giống nhau.

Thuốc kháng sinh thường được chỉ định để điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn. Một số trường hợp dùng kháng sinh để điều trị như:

Nhiễm trùng ở tai và xoang.

Nhiễm trùng da.

Nhiễm trùng răng.

Nhiễm trùng màng não.

Nhiễm trung bàng quang và thận.

Viêm họng do liên cầu khuẩn.

Viêm phổi do vi khuẩn.

Ho gà.

Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, nó không hoạt động đối với các bệnh nhiễm trùng do vi rút gây ra bao gồm:

Cảm lạnh.

Sổ mũi.

Cúm.

Bên cạnh những tác dụng này, khi sử thuốc kháng sinh có thể xảy ra các tác dụng phụ khác.

Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh có thể bao gồm phản ứng dị ứng từ nhẹ đến phản ứng nghiêm trọng.

Khi kháng sinh được sử dụng một cách thích hợp thì hầu hết các loại kháng sinh tương đối an toàn và ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ gây cản trở khả năng uống thuốc vì vậy trong trường hợp này bạn cần liên hệ với bác sĩ.

Các tác dụng phụ thường gặp với thuốc kháng sinh bao gồm:

1. Hệ tiêu hóa

Phát ban da nhẹ hoặc phản ứng dị ứng khác.

Phân mềm, tiêu chảy trong thời gian ngắn.

Khó chịu bụng, buồn nôn, khó tiêu.

Ăn không ngon.

Chuột rút.

Phân có xuất hiện vết máu hoặc chất nhầy.

Tiêu chảy nặng.

Đau quặn bụng.

Sốt.

Nôn mửa không kiểm soát.

2. Nhiễm nấm

Mặc dù thuốc kháng sinh được thiết kế để tiêu diệt vi khuẩn có hại nhưng đôi khi chúng giết chết những vi khuẩn có lợi bảo vệ sức khỏe con người khỏi bị nhiễm nấm. Những người sử dụng thuốc kháng sinh thường bị nhiễm nấm ở:

Âm đạo.

Họng.

Miệng.

Các triệu chứng nhiễm nấm bao gồm:

Ngứa, sưng và đau âm đạo.

Đau, cảm giác bỏng khi giao hợp hoặc đi tiểu.

Tiết dịch âm đạo bất thường, thường có màu trắng xám và vón cục.

Sốt, ớn lạnh.

Xuất hiện lớp phủ dày màu trắng trong miệng và cổ họng.

Đau khi ăn hoặc nuốt.

Xuất hiện mảng trắng trên cổ họng, má, vòm miệng hoặc lưỡi.

Mất vị giác.

3. Nhạy cảm ánh sáng

Một số loại kháng sinh làm da nhạy cảm với ánh nắng mặt trời bao gồm Doxycyclin, Tetracyclin

Trong khi sử dụng thuốc kháng sinh gây nhạy cảm ánh sáng chúng ta nên:

Tránh tiếp xúc với ánh sáng trong thời gian dài.

Luôn sử dụng kem chống nắng phổ rộng, SPF cao khi ra nắng.

Mặc quần áo bảo vệ khi ra nắng như mũ, quần áo dài tay.

4. Răng bị xỉn màu

Người dùng sử dụng kháng sinh Tetracycline và Doxycycline làm phát triển các vết ố trên men răng. Sự xỉn màu này không thể phục hồi ở người lớn vì họ không có khả năng thay răng.

Vết ố cũng có thể xuất hiện trên xương tuy nhiên xương liên tục tự phục hồi vì vậy các vết ố trên xương do kháng sinh thường phục hồi được.

5. Sốt

Sốt là tác dụng phụ phổ biến của nhiều loại thuốc, kể cả thuốc kháng sinh, một số nhóm thuốc kháng sinh gây ra sốt là:

1. Sốc phản vệ

Sốc phản vệ là một trong những tác dụng phụ nghiêm trọng làm gây ra phản ứng dị ứng cực kỳ nghiêm trọng, trường hợp hiếm xảy ra và các dấu hiệu bao gồm:

Tim đập nhanh.

Phát ban.

Cảm giác ngứa ran và chóng mặt.

Sưng miệng, cổ họng, mặt, dưới da.

Ngất xỉu.

Co giật.

Sốc phản vệ thường xảy ra trong vòng 15 phút sau khi dùng kháng sinh và có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu ngay.

2. Hội chứng Stevens – Johnson

Hội chứng Stenvens – Johson là hiếm gặp nhưng nghiêm trọng gây ra rối loạn da và niêm mạc ở các bộ phận trên cơ thể như mũi, miệng, cổ họng và phổi.

Hội chứng này thường xảy ra ở nhóm kháng sinh beta-lactam và sulfamethoxazole.

Biểu hiện ban đầu với các triệu chứng như sốt hoặc đau họng theo sau là mụn nước và phát ban lan rộng. Ngoài ra, còn có các triệu chứng khác bao gồm:

Đau da.

Ho.

Sưng mặt hoặc lưỡi.

Đau trong miệng và họng.

3. Tác động lên hệ tim mạch

Một số thuốc kháng sinh có thể gây ra các vấn đề về tim như nhịp tim không đều hoặc huyết áp thấp.

Thuốc kháng sinh gây ra tác dụng phụ này là erythromycin và một số fluoroquinolon như ciprofloxacin.

4. Co giật

Co giật thường xảy ra khi dùng kháng sinh ciprofloxacin, imipenem và cephalosporin như cefixime và cephalexin.

Nếu bạn có tiền sử bị động kinh hoặc co giật hãy nói với bác sĩ trước khi bắt đầu dùng bất kỳ loại kháng sinh nào.

Tác Dụng Phụ Thuốc Trúng Đích Chữa Ung Thư Phổi

Phương pháp điều trị nhắm trúng đích là phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn di căn giúp giảm nhẹ triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống tuy nhiên thuốc có những tác dụng phụ không mong muốn.

Điều trị nhắm trúng đích trong ung thư phổi là gì?

Một trong những đặc điểm cơ bản nhất của tế bào ung thư là sự xuất hiện của đột biến của các gen chịu trách nhiệm tăng trưởng tế bào (gọi là oncogenes). Liệu pháp điều trị nhắm trúng đích là phương pháp tác động vào các phân tử đặc hiệu cần thiết cho quá trình sinh ung thư và phát triển khối u (Các oncogenes và những protein tạo ra bởi các oncogenes này); tác động vào các thụ thể nằm trên màng tế bào hoặc trong tế bào.

Các loại thuốc sử dụng trong liệu pháp đích trong điều trị ung thư phổi

– Nhóm thuốc thế hệ 1 bao gồm Erlotinib và Gefitinib. Cả hai thuốc có hiệu quả điều trị tương đương nhau, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống, tăng tỉ lệ đáp ứng bướu, kéo dài thời gian bệnh không tiến triển thêm 5-6 tháng so với hóa trị. Việc sử dùng Erlotinib hoặc Gefitinib cho nhóm bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn IV, đã được điều trị hóa chất trước đó, có đột biến EGFR dương tính, cũng giúp đạt được thời gian sống thêm không bệnh từ 8.3 tháng đến 10 tháng, với độc tính độ III, IV thấp.

– Nhóm thuốc thế hệ 2 bao gồm Afatinib và Dacomitinib. Afatinib, giúp kéo dài thời gian sống thêm không bệnh lên 11.1 tháng

– Nhóm thuốc thế hệ 3 bao gồm Osimertinib (thuốc tagrix 80mg, Osicent, thuốc osimert…) Tương tự nhóm thuốc thế hệ 2, Osimertinib cũng có khả năng ức chế hoạt động của đột biến gen EGFR một cách bền vững, không hồi phục. Đặc biệt, nó còn có thể ức chế đột biến gen T790M. Đây là một loại đột biến gen làm tăng khả năng thất bại điều trị mà thuốc thế hệ 1 và 2 không có tác dụng. Nó xuất hiện ở khoảng 60% trường hợp người bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị thuốc nhắm trúng đích EGFR thế hệ 1 hoặc 2 sau khoảng thời gian 9.7-13 tháng. Việc sử dung Osimertinib bước 1 giúp đạt được thời gian sống thêm không bệnh là 19 tháng (nghiên cứu FLAURA).

Tác dụng phụ của thuốc đích điều trị ung thư phổi 

Tác dụng phụ của hóa chất khác nhau tùy vào từng bệnh nhân, loại thuốc và liều dùng, cũng như tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Hầu hết các phác đồ hóa trị đều có tác dụng không mong muốn Một số tác dụng phụ thường gặp là:

– Mệt mỏi: là triệu chứng thường gặp nhất. Bạn có thể cảm thấy chán ăn, ăn không ngon, nhanh đói hoặc nhanh no hơn bình thường. Nhưng các triệu chứng này sẽ cảm thấy tốt dần hơn theo thời gian cho đến lần điều trị tiếp theo, việc của bạn là hãy vận động nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga, tạo cho mình những giấc ngủ ngắn, và có thể ngâm mình trong bồn tắm nước nóng mỗi ngày để thư giãn.

– Chán ăn, buồn nôn, và nôn: Do tác động của hóa chất lên niêm mạc đường tiêu hóa. Bác sĩ có thể cho bạn sử dụng một số thuốc chống nôn như ondansetron, dexamethasone, primperan… Thay vì ăn 1 lượng lớn thức ăn trong 1 bữa, bạn có thể chia nhỏ các bữa ăn thành 5,6 bữa trong ngày. Tránh các đồ ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ có thể làm bạn khó chịu.

– Viêm loét miệng và thay đổi vị giác: Đây là một trong những tác dụng phụ hay gặp khi điều trị hóa chất do hóa trị có thể gây tổn thương tế bào niêm mạc miệng và họng. Đây là nguyên nhân gây viêm loét, đau, được gọi là viêm niêm mạc miệng. Viêm niêm mạc miệng thường xảy ra sau 5 tới 14 ngày sau truyền hóa chất. Vết loét có thể bị nhiễm trùng. Bạn nên tránh các loại thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, thức ăn cay, vệ sinh răng miệng giúp giảm nguy cơ bị viêm loét miệng. Viêm loét miệng có thể khỏi hoàn toàn sau khi kết thúc điều trị.

– Tiêu chảy: Một số hóa trị gây tác dụng phụ tiêu chảy, hoặc đau bụng. Ngăn ngừa tiêu chảy hoặc điều trị sớm bằng các thuốc men tiêu hóa và bảo vệ niêm mạc sẽ giúp bạn tránh khỏi tình trạng mất nước. Nó cũng giúp ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe khác. Bệnh nhân nên tránh các thức ăn nhiều dẫu mỡ, cay nóng, rau củ sống, thực phảm dễ sinh hơi như các loại ngũ cốc nguyên hạt, thực phảm có quá nhiều gia vị, đồ uống có ga hoặc đồ uống quá nhiều đường

–  Táo bón: Táo bón cũng là một trong các tác dụng phụ hay gặp. Một chế độ ăn hợp lý, nhiều rau xanh, hoa quả và chất xơ, uống trên 2 lít nước mỗi ngày và vận động nhẹ nhàng có thể giúp bạn giảm nguy cơ táo bón khi điều trị.

– Các rối loạn về máu: Giảm các dòng máu: bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu.

– Tim mạch: một số hóa chất có thể gây tác động lên hệ tim mạch như làm rối loạn nhịp tim, suy tim. Bạn có thể gặp các triệu chứng đau ngực, khó thở, mệt do hóa chất gây ra.

Tác Dụng Phụ Của Đông Trùng Hạ Thảo

Tác dụng phụ của đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo là gì ?

Trước khi tìm hiểu những tác dụng phụ của đông trùng hạ thảo chúng ta nên biết những kiến thức cơ bản về đông trùng hạ thảo.

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette. Phần dược tính của thuốc đã được chứng minh là do các chất chiết xuất từ nấm Ophiocordyceps sinensis. Nó được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền Trung Hoa và y học cổ truyền Tây Tạng. Mùa đông nó là một loại côn trùng nhưng mùa hè nó là một loại cỏ. Đó chính là nguyên nhân của cái tên đông trùng hạ thảo.

Tác dụng chính của đông trùng hạ thảo đối với cơ thể

– Nâng cao hệ miễn dịch: Đông trùng hạ thảo có tác dụng điều chỉnh, tăng cường tính miễn dịch cũng như năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch. Nâng cao năng lực chống ung thư của cơ thể, tăng cường chức năng gan, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, chống lại các bệnh tật.

– Đông trùng hạ thảo giúp chống mệt mỏi : Tác dụng của đông trùng hạ thảo có thể điều chỉnh nội tiết tố trong cơ thể, tăng cường tuần hoàn máu, nhanh chống loại bỏ Lactic axit và các chất bã trong cơ thể.

– Tác dụng bổ thận tráng dương : Đông trùng hạ thảo có hiệu quả rất tốt đối với các triệu chứng như liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gối, đổ mồ hôi trộn…..

Tác dụng đông trùng hạ thảo mang lại

– Chống lão hóa : Viên nang đông trùng hạ thảo có thể đào thải Radical có hại trong cơ thể, do đó có tác dụng chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ……

– Phòng bệnh tim mạch: Đông trùng hạ thảo có tác dụng hạ đường huyết, hạ huyết áp, chống rối loạn nhịp tim và điều tiết khí oxy cho máu.

– Tan đàm, giảm hen suyễn : Đông trùng hạ thảo có tác dụng rất tốt về bổ thận, lợi phổi, cầm máu tan đàm, cải thiện chức năng phổi, viêm khí quản mãn tính của người già và hen suyễn…

– Loại bỏ bệnh mãn tính : Uống viên nang đông trùng hạ thảo lâu ngày sẽ có tác dụng rất rõ rệt đối với các bệnh như viêm gan mãn tính, viêm dạ dày mãn tính, viêm khí quản mãn tính và hen suyễn mãn tính….

Những tác dụng phụ của đông trùng hạ thảo

– Đông trùng hạ thảo có những tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe người dùng như bồi bổ sức khỏe, trí lực, chống lại bệnh cao huyết áp, tim mạch, làm đẹp da, chống lão hóa….

– Tuy nhiên, Đông trùng hạ thảo lại không nên dùng cho trẻ nhỏ do cơ thể trẻ nhỏ ( đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi) vẫn ở dạng “thuần dương vô âm” tức là cơ thể trẻ thường “nóng”, nên trong điều trị không nên sử dụng những thuốc bổ có tính ấm nóng vì nếu sử dụng những thuốc này sẽ làm cho cơ thể trẻ không những không khỏi bệnh mà còn làm cho trẻ trở nên nóng hơn, bệnh nặng hơn. Bởi vậy không nên dùng đông trùng hạ thảo khi sốt, nếu lạm dụng đông trùng hạ thảo có thể gây suy thận. Mà các bạn cũng biết tác dụng phụ của đông trùng hạ thảo đối với thận là vô cùng nguy hiểm.

Tác dụng phụ đông trùng hạ thảo

– Trong thành phần của đông trùng hạ thảo dạng viên có cordiceptic acid, cordycepin, adenosine, hydroxyethyl-adenosine, các vitamin B1, B2, A, C…nên nhiều người nghĩ đây là ” viên thuốc ma thuật” có khả năng cải thiện chức năng của các bệnh như hệ miễn dịch, phòng chống ung thư, hen suyễn…

– Mặc dù vậy, nếu đông trùng hạ thảo bị lạm dụng sẽ gây ra những phản ứng bất lợi đối với cơ thể con người. Khi hệ miễn dịch của cơ thể bị kích thích quá mức nó sẽ gây ra rắc rối, chẳng hạn như phát ban, nổi mề đay… còn có thể gây suy thận nghiêm trọng. Không thể dùng đông trùng hạ thảo một cách tùy tiện và nghĩ rằng nó vô hại, cần có hướng dẫn chính xác của bác sĩ để giảm thiểu đến mức tối đa hoặc mất hẳn tác dụng phụ của đông trùng hạ thảo khi sử dụng.

– Mặt khác, đông trùng hạ thảo nguyên con nếu chưa được làm sạch hay chế biến có chứa nhiều ký sinh trùng có hại cho sức khỏe con người khi ăn trực tiếp.

– Người dùng cũng có thể ngâm trùng thảo với rượu trong vòng 1 tháng và uống. Trùng thảo có vẻ là một loại thuốc tương đối nhẹ, và mất nhiều thời gian để cải thiện sức khỏe.

– Khi có triệu chứng sốt, cảm lạnh, ho, mọi người không nên tự ý sử dụng mà nên tuân theo chỉ dẫn. Đông trùng hạ thảo mặc dù được coi là thần dược nhưng cũng có mặt hạn chế của nó và có thể gây hại cho sức khỏe nếu sử dụng không đúng cách.

Tìm hiểu thêm:cách dùng đông trùng hạ thảo

Tác dụng phụ của đông trùng hạ thảo

Tổng hợp 8 công dụng của đông trùng hạ thảo

Những thông cơ bản về Đông Trùng Hạ Thảo

Thuốc Sát Khuẩn Tyrosur: Liều Dùng, Tác Dụng Phụ Và Lưu Ý Khi Sử Dụng

Tyrosur là thuốc sát khuẩn dùng tại chỗ. Thuốc được chỉ định để điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn đối với các vết thương trên da.

Tên thuốc: Tyrosur

Phân nhóm: thuốc sát khuẩn

Dạng bào chế: gel bôi ngoài da

Những thông tin cần biết về thuốc Tyrosur

Tyrosur được đóng gói ở dạng tuýp, có dung tích 5 gram. Giá thành xê dịch của thuốc từ 60 – 70.000 đồng .

1. Thành phần

Thuốc Tyrosur có chứa Tyrothricin. Tyrothricin là kháng sinh thuộc nhóm polypeptide, có tác dụng kháng khuẩn tại chỗ.

Tyrothricin nhạy cảm với cầu khuẩn, trực khuẩn Gram dương và 1 số ít cầu khuẩn Gram âm .

2. Chỉ định

Tyrosur được chỉ định trong quy trình điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn so với vết thương nhỏ trên mặt phẳng da .

Vết cắt

Vết bỏng

Vết rách da nhỏ

Viêm da

Phát ban bội nhiễm

Mủ trong lỗ chân lông

Vết chỉ khâu sau phẫu thuật

Một vài công dụng của thuốc không được đề cập trong bài viết. Bạn nên tìm hiểu thêm quan điểm bác sĩ nếu có dự tính sử dụng thuốc với mục tiêu khác .

3. Chống chỉ định

Tyrosur chống chỉ định trong những trường hợp sau :

Mẫn cảm và dị ứng với các thành phần trong thuốc

Đang điều trị bằng Nitrite

Trẻ sơ sinh

Sử dụng Tyrosur hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến quy trình điều trị những bệnh lý khác. Nếu bạn đang gặp yếu tố về sức khỏe thể chất, bạn nên báo với bác sĩ để được xem xét việc sử dụng thuốc .

4. Cách dùng – liều lượng

Chỉ sử dụng thuốc ở ngoài da, tuyệt đối không uống hay sử dụng sai cách. Trước khi tiếp xúc với thuốc, bạn cần làm sạch tay và vùng da cần điều trị .Sử dụng một lượng thuốc vừa đủ với khoanh vùng phạm vi vùng da cần điều trị, thoa nhẹ nhàng cho đến khi thuốc thẩm thấu trọn vẹn .Với vết thương nhỏ và không chảy dịch, bạn không cần băng kín. Ngược lại, vùng da điều trị rộng và chảy dịch, bạn nên băng kín để hạn chế thực trạng nhiễm trùng. Thay băng 1 – 2 lần / ngày theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa .

Liều dùng:

Dùng thuốc từ 2 – 3 lần/tuần (sáng-tối hoặc sáng-trưa-tối)

Điều chỉnh liều lượng và thời gian tùy vào phản ứng của thuốc ở trên da

Nếu dùng thuốc đều đặn trong một tuần nhưng không nhìn thấy hiệu suất cao, bạn nên ngưng thuốc và báo với bác sĩ. Trong trường hợp này, bác sĩ hoàn toàn có thể chẩn đoán lại và chỉ định loại thuốc khác .

5. Bảo quản

Bảo quản Tyrosur ở nhiệt độ phòng, xê dịch từ 15 – 30 độ C. Tránh nơi ẩm thấp, nhiệt độ cao và ánh nắng trực tiếp. Cần để thuốc xa tầm với của trẻ nhỏ và thú nuôi để tránh chúng nuốt phải thuốc .Nếu thuốc có tín hiệu đổi màu, biến chất, bạn không liên tục sử dụng. Tham khảo thông tin trên vỏ hộp để giải quyết và xử lý thuốc đúng cách .

Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc Tyrosur 1. Thận trọng

Không sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai và cho con bú nếu chưa có sự đồng ý chấp thuận của bác sĩ. Không tự ý sử dụng thuốc cho nhóm đối tượng người dùng này, thuốc hoàn toàn có thể xâm nhập vào sữa mẹ hoặc gây tác động ảnh hưởng xấu đi so với thai nhi .Nếu bạn có dự tính sử dụng cho trẻ dưới 6 tuổi, sung sướng trao đổi trực tiếp với bác sĩ để hạn chế những trường hợp xấu hoàn toàn có thể phát sinh .

2. Tác dụng phụ

Thuốc Tyrosur không gây ra tính năng phụ ở liều dùng thường thì. Nếu có cơ địa nhạy cảm, bạn hoàn toàn có thể trao đổi với bác sĩ về yếu tố này trước khi sử dụng .

3. Tương tác thuốc

Chưa có điều tra và nghiên cứu về tương tác giữa Tyrosur và những loại thuốc khác. Tuy nhiên, bạn cần chủ động phòng tránh thực trạng này bằng cách báo với bác sĩ những loại thuốc mình đang sử dụng .

Trong trường hợp có xuất hiện tương tác, bác sĩ có thể yêu cầu:

Ngưng một trong hai loại thuốc

Điều chỉnh liều lượng và tần suất sử dụng

Chỉ định một loại thuốc khác

Không tự ý kiểm soát và điều chỉnh liều lượng và thời hạn dùng thuốc. Nếu có bất kể vướng mắc trong quy trình điều trị, bạn nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ để nhận được thông tin đúng chuẩn .

4. Nên ngưng thuốc khi nào?

Thuốc Tyrosur hầu hết không gây ra những phản ứng nghiêm trọng trên da. Tuy nhiên bạn cần dữ thế chủ động ngưng thuốc khi những triệu chứng không thuyên giảm sau 7 ngày điều trị .Việc sử dụng Tyrosur phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ da liễu. Thông tin trong bài viết chỉ mang đặc thù tìm hiểu thêm, chúng tôi không đưa ra lời khuyên hay chiêu thức điều trị thay thế sửa chữa cho chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa .

Quan Điểm Của Vị Bác Sĩ Tránh Lạm Dụng Kháng Sinh Trị Bệnh Cho Trẻ

Thực tế, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra kết luận nếu nguyên nhân gây bệnh là do virus thì việc dùng kháng sinh không có tác dụng giúp bệnh nhanh thoái lui hơn mà còn khiến trẻ mệt mỏi, chán ăn, thậm chí có thể dẫn đến tiêu chảy kéo dài, dị ứng…

Bệnh đường hô hấp rất hay gặp ở trẻ nhỏ, trong đó tác nhân gây bệnh chính là do virus, chiếm khoảng 2/3. Vì thế, việc của người thầy thuốc là phải chẩn đoán chính xác đó là bệnh gì, thuộc loại nhiễm trùng hay không nhiễm trùng. Nếu do nhiễm trùng thì do vi khuẩn hay siêu vi khuẩn. Ví dụ cùng sốt nhưng có thể do nhiễm virus, không cần dùng kháng sinh. Trường hợp viêm phổi, viêm đường tiết niệu… thì bắt buộc phải dùng kháng sinh.

“Trẻ bị ho cũng không nhất thiết phải uống kháng sinh, nhiều trường hợp chỉ cần dùng các thuốc điều trị triệu chứng bệnh lại nhanh khỏi. Ho thì dùng thuốc long đờm, giảm ho hoặc khi chảy mũi, tắc mũi thì dùng nước muối sinh lý, thuốc co mạch, kháng histamin. Nếu sốt và đau họng thì uống pracetamol và nghỉ ngơi, uống nhiều nước…”, phó giáo sư Dũng nhấn mạnh.

Theo ông, tác nhân gây viêm mũi họng ở trẻ có thể là virus, vi khuẩn. Các bác sĩ hoàn toàn có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm để phân biệt bệnh do virus hay do vi khuẩn (70-80% là do virus). Nếu là do virus, người bệnh có thể có các biểu hiện như viêm kết mạc, chảy mũi, ho, tiêu chảy, ban dạng virus… Còn nếu do vi khuẩn, các triệu chứng thường gặp là sốt trên 38,5 độ C, sưng đau hạch cổ, đau đầu, nốt xuất huyết ở vòm, đau bụng, khởi bệnh đột ngột (dưới 12 giờ), chất xuất tiết ở họng, amidan…

Với trẻ mắc viêm tai giữa, trong một số trường hợp có thể phải dùng kháng sinh như trẻ dưới 6 tháng; trẻ 6 tháng đến 2 tuổi nếu chẩn đoán chắc chắn hoặc không chắc chắn nhưng bệnh nặng; trẻ trên 2 tuổi có chẩn đoán chắc chắn và bệnh nặng. Các trường hợp khác chỉ điều trị triệu chứng và theo dõi sau 2 ngày nếu bệnh không đỡ mới dùng kháng sinh. Quan trọng là giữ vệ sinh mũi họng, có trường hợp hút mũi không cũng khỏi, nguyên tắc mũi sạch thì tai khô.

“Các bằng chứng so sánh lâm sàng cho thấy, 60% số bệnh nhân viêm xoang kéo dài trên 10 ngày mới là do nhiễm vi khuẩn. Viêm tai giữa tiết dịch ở trẻ phần nhiều không do nhiễm khuẩn. Nhiễm khuẩn hô hấp trên không xác định vị trí, viêm phế quản cấp ở những cơ thể trước đây khỏe mạnh thì chủ yếu là do virus. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết điều này hoặc biết nhưng vẫn dùng kháng sinh, ngay cả với bác sĩ’, phó giáo sư Dũng nhấn mạnh.

Theo chuyên gia này, nhiều bà mẹ quá tin tưởng vào việc dùng thuốc kháng sinh mà không biết được những hiểm họa đằng sau đó, nó có rất nhiều tác dụng phụ khác nhau. Tác dụng phụ đầu tiên mà tất cả thầy thuốc cũng phải sợ là dị ứng. Dị ứng có thể gây sốc phản vệ, diễn ra vô cùng nhanh và có thể gây chết người ngay mà không thể tiên đoán trước được. Ngay cả với dị ứng chậm cũng vô cùng nguy hiểm, nó dẫn tới tình trạng nhiễm độc kháng sinh nặng và dẫn đến tử vong sau 1-2 tuần. Tác dụng phụ thứ hai là tiêu chảy – đây là tác dụng hay gặp nhất.

Tác dụng phụ thứ ba ít người biết đến là dẫn tới tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc. Tình trạng kháng kháng sinh dẫn tới việc kháng sinh không còn có tác dụng trong quá trình điều trị. Bản thân phó giáo sư Dũng đã gặp rất nhiều trường hợp trẻ bệnh trở nặng, thậm chí tử vong mà nguyên nhân là do lạm dụng kháng sinh.

“Có nhiều trẻ bị viêm phổi nặng, bác sĩ đã thay hết các loại kháng sinh tốt từ cũ đến mới nhưng vẫn không có tác dụng, bệnh nhân tử vong vì tất cả kháng sinh đều bị vi khuẩn nhờn thuốc kháng lại. Ngoài ra cũng có nhiều trẻ bị tác dụng phụ do lạm dụng kháng sinh là tiêu chảy, chữa đến 2-3 tháng mới cầm được không hề hiếm. Kháng sinh được ví như ‘của để dành’ để dùng trong những trường hợp thực sự nguy cấp vì thế không nên lạm dụng nó”, phó giáo sư Dũng chia sẻ.

Theo VNE

Retinol Là Gì? Tác Dụng, Cách Dùng, Tác Dụng Phụ Và Lưu Ý Bạn Nên Biết

Retinol được biết đến với các tác dụng: chống lão hóa, cải thiện nếp nhăn, giảm mụn và làm đều màu da. Tuy nhiên, hoạt chất này cũng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như ngứa rát, bong da, nổi mẩn,… nếu không được sử dụng đúng cách.

Luôn tham khảo bác sĩ da liễu trước khi sử dụng retinol nồng độ cao (trên 0.5%) hoặc da bạn nhạy cảm.

Retinol là gì?

Retinol là một dẫn xuất của vitamin A, thuộc nhóm retinoid. Retinol thường được sử dụng ở dạng thuốc thoa không kê đơn và có mặt trong nhiều loại sản phẩm chăm sóc da khác nhau.

Ngoài ra bạn còn có thể gặp các dạng dẫn xuất khác từ vitamin A mạnh hơn như tretinoin. Tretinoin mạnh hơn retinol 20 lần, dễ gây kích ứng hơn và cần phải có sự kê đơn của bác sĩ khi sử dụng. Do đó, retinol là một lựa chọn an toàncho những người mới bắt đầu sử dụng vitamin A.

Retinol là một dẫn chất của vitamin A

Tác dụng của retinol

Giảm các dấu hiệu lão hóa và tránh tác hại của ánh nắng mặt trời

Ngày càng có nhiều bằng chứng quan trọng cho thấy vai trò của retinol trong chống lão hóa da:

Retinol kích thích tăng sản xuất collagen trong lớp hạ bì giúp chống lão hóa, cụ thể là cải thiện kết cấu, làm mờ nếp nhăn, mang lại một làm da săn chắc, khỏe khoắn, mịn màng.

Retinol thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da, giúp làm đều màu da, cải thiện độ sáng của da.

Đặc biệt, retinol cũng là một thành phần chống oxy hóa mạnh giúp trung hòa các gốc tự do gây hại cho da, duy trì hàng rào bảo vệ da tự nhiên giúp tránh khỏi những tác động xấu từ ánh nắng, ô nhiễm và khói bụi.

Retinol có tác dụng giảm tình trạng lão hóa da

Giảm mụn trứng cá, giảm nám

Retinol có khả năng làm tăng tốc độ luân chuyển tế bào để giữ cho lỗ chân lông không bị tắc nghẽn, giảm tuyến dầu nhờn, từ đó giúp da trở nên thông thoáng. Kết hợp khả năng kháng khuẩn của mình, retinol là hoạt chất có hiệu quả trong việc giảm mụn trứng cá.

Bên cạnh đó, retinol còn có khả năng ức chế sản sinh tế bào sắc tốmelanin, ngăn ngừa tăng sắc tố da, giúp xóa mờ sạm nám, tàn nhang hay các đốm nâu, vết thâm do mụn gây ra.

Retinol có tác dụng trong điều trị mụn

Cách sử dụng retinol

Khi sử dụng retinol bạn cần tuân thủ quy trình khi sử dụng kết hợp với các sản phẩm chăm sóc da khác như sau:

Bước 2: Thoa một lớp toner để cân bằng pH trên da.

Bước 3: Thoa một lượng retinol nhỏ bằng hạt đậu lên da, thoa đều, lưu ý tránh vùng mắt và miệng.

Bước 5: Sử dụng kem chống nắng vào ban ngày.

Retinol cần sử dụng đúng cách để đạt hiệu quả cao nhất

Lưu ý khi sử dụng retinol

Hiện nay, các sản phẩm chứa retinol đa số là không kê đơn, tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách, retinol rất dễ gây kích ứng.

Do đó, trước khi sử dụng mọi người cần đọc kĩ hướng dẫn để hạn chế rủi ro cũng như tác dụng phụ không mong muốn. Để retinol phát huy công dụng cao nhất, bạn nên:

Khi mới bắt đầu sử dụng retinol, bạn nên dùng với liều nhỏ nhất là0,1% để da làm quen, sau đó tăng dần đến nồng độ tối đa là1,0%.

Nên nhận tư vấn từ bác sĩ da liễu hoặc chuyên gia để tìm ra retinol tốt, nồng độ thấp phù hợp với tình trạng da.

Sử dụng vào ban đêm khi mới bắt đầu với tần suất 2 lần/tuần và cách ngày sử dụng. Nếu sau 2-3 tuần da đã bắt đầu thích nghi, bạn có thể tăng tần suất dùng ở các tuần tiếp theo.

Retinol có thể làm khô da gây hiện tượng bong tróc và sần sùi. Do đó bạn nên sử dụng serum có chứa HA hoặc B5 giúp cấp ẩm và phục hồi da, kết hợp kem dưỡng khóa cấp ẩm để giữ ẩm, bảo vệ da.

Nhất định phải thoa kem chống nắng có ít nhất SPF 30 nếu dùng retinol ban ngày. Tuy nhiên, nếu da đang treatment, An Khang khuyên bạn nên dùng kem chống nắng có chỉ số SPF 50 trở lên.

Tham khảo bác sĩ trước khi sử dụng retinol nếu bạn đang điều trị mụn.

Tránh sử dụng vitamin C và retinol cùng lúc vì tác dụng rất mạnh lên da. Tuy nhiên có thể xen kẽ sử dụng vào buổi sáng và tối.

Retinol cũng có thể sử dụng kết hợp với AHA hoặc BHA để phát huy tối đa hiệu quả.

Nên sử dụng retinol vào buổi tối vì retinol khiến da trở nên nhạy cảm hơn với ánh sáng mặt trời.

60mlDa khô, nhạy cảm

Sữa chống nắng Curél SPF50+ PA+++ cho da khô & nhạy cảm

/Chai

508.000₫-17%

-17%

40mlMọi loại da

Kem lót nền che khuyết điểm chống nắng Vichy Aera Mineral BB

50mlDa nhạy cảm

Kem chống nắng không gây nhờn rít SPF 50+ UVB & UVA cho da nhạy cảm

GIẢM SỐC

50mlDa thường, dầu

Sữa chống nắng Cancer Council Fluid Matte SPF50+ cho da mặt

/Hộp

495.000₫-20%

-20%

GIẢM SỐC

110mlMọi loại da

Kem chống nắng Cancer Council Active Sunscreen SPF50+ giúp bảo vệ da

/Tube

395.000₫-20%

-20%

35mlDa dầu

Kem chống nắng Cancer Council Active Sunscreen SPF50+ giúp bảo vệ da

GIẢM SỐC

25gDa mụn

Kem chống nắng Hiruscar Anti-Acne UV Fluid SPF50 PA++++ cho da mụn

/Chai

249.000₫-30%

-30%

GIẢM SỐC

75mlDa nhạy cảm

Kem chống nắng Cancer Council Moisturiser SPF50+ cho da mặt

/Tube

415.000₫-20%

-20%

GIẢM SỐC

50mlDa nhạy cảm

Kem chống nắng La Roche-Posay Anthelios Invisible Fluid SPF 50+

/Tube

495.000₫-20%

-20%

50mlDa dầu, mụn

Kem chống nắng bí đao Cocoon SPF50+/ PA++++ cho da nhạy cảm, dầu mụn

/Hộp

395.000₫-25%

-25%

GIẢM SỐC

60gMọi loại da

Xịt chống nắng Anessa SPF 50+ PA++++ bảo vệ da hoàn hảo

/Chai

435.000₫-30%

-30%

GIẢM SỐC

60mlDa dầu

Sữa chống nắng Anessa SPF 50+, PA++++ dưỡng da, kiềm dầu

/Hộp

715.000₫-25%

-25%

30gMọi loại da

Kem chống nắng Sunplay Out-Going SPF 50+ PA+++ dưỡng ẩm

/Tuýp

73.000₫-20%

-20%

30mlMọi loại da

Serum chống nắng Nivea Sun Protect & White SPF 50+/PA+++

/Tuýp

111.000₫-10%

-10%

30gDa nhạy cảm

Sữa chống nắng Sunplay Baby Mild SPF 35/PA++ cho bé & da nhạy cảm

/Tube

91.000₫-25%

-25%

Khi sử dụng retinol cần lưu ý để tránh các tác dụng phụ

Tác dụng phụ có thể gặp khi sử dụng retinol

Retinol khi dùng liều cao ngay ban đầu hoặc sử dụng một thời gian dài có thể gây ra các tác dụng phụ như:

Khi sử dụng với da nhạy cảm và dễ bị kích ứng vì có thể gây mẩn đỏ, khô và bong tróc.

Sử dụng nồng độ quá cao hoặc thoa retinol với tần suất dày đặc trong thời gian đầu khi da chưa quen sẽ gây kích ứng như ngứa và kết thành các mảng vảy.

Có thể nổi mụn khi sử dụng, dù khá hiếm gặp.

Bùng phát bệnh chàm, đổi màu da, sưng tấy, châm chích (hiếm nhưng vẫn có khả năng).

Khi gặp các tác dụng phụ trên, bạn cần xem lại nồng độ và tần suất sử dụng retinol. Tốt nhất là nên gặp bác sĩ để có giải pháp an toàn cho tình trạng da bị kích ứng.

Tác dụng phụ thường gặp của retinol là bong da, ngứa, châm chích

Đối tượng nên tránh sử dụng retinol

Người có da nhạy cảm

Retinol là một thành phần hoạt chất mạnh dễ gây kích ứng da như khô ngứa da, bong tróc, mẩn đỏ. Đối với những người có da nhạy cảm, tình trạng này dễ trở nên nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, người có da nhạy cảm vẫn có thể sử dụng retinol nếu có sự giám sát chặt chẽ của chuyên gia da liễu.

Advertisement

Người tiếp xúc nhiều với ánh nắng trực tiếp mà không sử dụng các sản phẩm chống nắng

Retinol khiến da nhạy cảm với ánh nắng mặt trời do có khả năng phân hủy và giảm hiệu quả tích cực dưới ánh sáng mặt trời chịu ảnh hưởng bởi tia UV. Khi đó, da trở nên nhạy cảm hơn trước ánh nắng.

Người đang mang thai hoặc cho con bú

Sử dụng retinol trong thời kỳ mang thai có thể gây ra nhiều tác động xấu đến phôi thai đang phát triển, thậm chí có thể gây dị tật thai nhi.

Người có da nhạy cảm, phụ nữ có thai và cho con bú cần tránh sử dụng retinol

Retinol sử dụng bao lâu có kết quả?

Như đã nói, bạn phải sử dụng retinol từ từ để da quen với từng nồng độ, vậy nên sẽ mất khá nhiều thời gian để nhận thấy sử chuyển biến rõ rệt trên da. Bạn cần nhớ rằng retinol không phải là một giải pháp khắc phục nhanh chóng.

Đối với người bị mụn trứng cá cần thời gian khoảng 12 tháng để tình trạng mụn được cải thiện rõ rệt. Đối với những làn da bị tác hại từ ánh mặt trời hoặc lão hóa cần ít nhất 6 tháng để phục hồi. Thời gian để đạt được kết quả tốt nhất khi sử dụng retinol là 1 năm. Do đó, khi sử dụng retinol, bạn không được nôn nóng mà phải kiên nhẫn chờ đợi.

Retinol không phải là một giải pháp khắc phục nhanh chóng

Khi nào nên thăm khám bác sĩ?

Retinol hoàn toàn có thể gây kích ứng. Khi đó, bạn cần xem xét lại một số vấn đề như:

Nồng độ sử dụng retinol.

Tần suất sử dụng retinol.

Loại retinol có phù hợp với da của bạn không?

Trong trường hợp kích ứng, tốt nhất bạn hãy đến các bệnh viện hoặc phòng khám da liễu để nhận được tư vấn từ bác sĩ.

Tốt nhất hãy đến gặp bác sĩ khi da bị kích ứng bởi retinol

Các loại retinol tốt nhất hiện nay

Cách chọn và sử dụng Retinol an toàn, hiệu quả, không gây kích ứng

Nguồn: Healthline, Obagi

Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Phụ Của Thuốc Kháng Sinh trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!