Xu Hướng 9/2023 # Quan Điểm Của Vị Bác Sĩ Tránh Lạm Dụng Kháng Sinh Trị Bệnh Cho Trẻ # Top 9 Xem Nhiều | Cfcl.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Quan Điểm Của Vị Bác Sĩ Tránh Lạm Dụng Kháng Sinh Trị Bệnh Cho Trẻ # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Quan Điểm Của Vị Bác Sĩ Tránh Lạm Dụng Kháng Sinh Trị Bệnh Cho Trẻ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thực tế, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra kết luận nếu nguyên nhân gây bệnh là do virus thì việc dùng kháng sinh không có tác dụng giúp bệnh nhanh thoái lui hơn mà còn khiến trẻ mệt mỏi, chán ăn, thậm chí có thể dẫn đến tiêu chảy kéo dài, dị ứng…

Bệnh đường hô hấp rất hay gặp ở trẻ nhỏ, trong đó tác nhân gây bệnh chính là do virus, chiếm khoảng 2/3. Vì thế, việc của người thầy thuốc là phải chẩn đoán chính xác đó là bệnh gì, thuộc loại nhiễm trùng hay không nhiễm trùng. Nếu do nhiễm trùng thì do vi khuẩn hay siêu vi khuẩn. Ví dụ cùng sốt nhưng có thể do nhiễm virus, không cần dùng kháng sinh. Trường hợp viêm phổi, viêm đường tiết niệu… thì bắt buộc phải dùng kháng sinh.

“Trẻ bị ho cũng không nhất thiết phải uống kháng sinh, nhiều trường hợp chỉ cần dùng các thuốc điều trị triệu chứng bệnh lại nhanh khỏi. Ho thì dùng thuốc long đờm, giảm ho hoặc khi chảy mũi, tắc mũi thì dùng nước muối sinh lý, thuốc co mạch, kháng histamin. Nếu sốt và đau họng thì uống pracetamol và nghỉ ngơi, uống nhiều nước…”, phó giáo sư Dũng nhấn mạnh.

Theo ông, tác nhân gây viêm mũi họng ở trẻ có thể là virus, vi khuẩn. Các bác sĩ hoàn toàn có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm để phân biệt bệnh do virus hay do vi khuẩn (70-80% là do virus). Nếu là do virus, người bệnh có thể có các biểu hiện như viêm kết mạc, chảy mũi, ho, tiêu chảy, ban dạng virus… Còn nếu do vi khuẩn, các triệu chứng thường gặp là sốt trên 38,5 độ C, sưng đau hạch cổ, đau đầu, nốt xuất huyết ở vòm, đau bụng, khởi bệnh đột ngột (dưới 12 giờ), chất xuất tiết ở họng, amidan…

Với trẻ mắc viêm tai giữa, trong một số trường hợp có thể phải dùng kháng sinh như trẻ dưới 6 tháng; trẻ 6 tháng đến 2 tuổi nếu chẩn đoán chắc chắn hoặc không chắc chắn nhưng bệnh nặng; trẻ trên 2 tuổi có chẩn đoán chắc chắn và bệnh nặng. Các trường hợp khác chỉ điều trị triệu chứng và theo dõi sau 2 ngày nếu bệnh không đỡ mới dùng kháng sinh. Quan trọng là giữ vệ sinh mũi họng, có trường hợp hút mũi không cũng khỏi, nguyên tắc mũi sạch thì tai khô.

“Các bằng chứng so sánh lâm sàng cho thấy, 60% số bệnh nhân viêm xoang kéo dài trên 10 ngày mới là do nhiễm vi khuẩn. Viêm tai giữa tiết dịch ở trẻ phần nhiều không do nhiễm khuẩn. Nhiễm khuẩn hô hấp trên không xác định vị trí, viêm phế quản cấp ở những cơ thể trước đây khỏe mạnh thì chủ yếu là do virus. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết điều này hoặc biết nhưng vẫn dùng kháng sinh, ngay cả với bác sĩ’, phó giáo sư Dũng nhấn mạnh.

Theo chuyên gia này, nhiều bà mẹ quá tin tưởng vào việc dùng thuốc kháng sinh mà không biết được những hiểm họa đằng sau đó, nó có rất nhiều tác dụng phụ khác nhau. Tác dụng phụ đầu tiên mà tất cả thầy thuốc cũng phải sợ là dị ứng. Dị ứng có thể gây sốc phản vệ, diễn ra vô cùng nhanh và có thể gây chết người ngay mà không thể tiên đoán trước được. Ngay cả với dị ứng chậm cũng vô cùng nguy hiểm, nó dẫn tới tình trạng nhiễm độc kháng sinh nặng và dẫn đến tử vong sau 1-2 tuần. Tác dụng phụ thứ hai là tiêu chảy – đây là tác dụng hay gặp nhất.

Tác dụng phụ thứ ba ít người biết đến là dẫn tới tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc. Tình trạng kháng kháng sinh dẫn tới việc kháng sinh không còn có tác dụng trong quá trình điều trị. Bản thân phó giáo sư Dũng đã gặp rất nhiều trường hợp trẻ bệnh trở nặng, thậm chí tử vong mà nguyên nhân là do lạm dụng kháng sinh.

“Có nhiều trẻ bị viêm phổi nặng, bác sĩ đã thay hết các loại kháng sinh tốt từ cũ đến mới nhưng vẫn không có tác dụng, bệnh nhân tử vong vì tất cả kháng sinh đều bị vi khuẩn nhờn thuốc kháng lại. Ngoài ra cũng có nhiều trẻ bị tác dụng phụ do lạm dụng kháng sinh là tiêu chảy, chữa đến 2-3 tháng mới cầm được không hề hiếm. Kháng sinh được ví như ‘của để dành’ để dùng trong những trường hợp thực sự nguy cấp vì thế không nên lạm dụng nó”, phó giáo sư Dũng chia sẻ.

Theo VNE

Tác Dụng Phụ Của Thuốc Kháng Sinh

Thuốc kháng sinh là loại thuốc kê đơn giúp điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Một số bệnh nhiễm trùng phổ biến được điều trị bằng thuốc kháng sinh bao gồm viêm phế quản, viêm phổi và nhiễm trùng đường tiết niệu.

Thuốc kháng sinh hoạt động bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm trùng hoặc ngăn chặn vi khuẩn nhân lên và phát triển. Hiện nay, có rất nhiều nhóm kháng sinh khác nhau tuy nhiên tác dụng phụ xảy ra thường giống nhau.

Thuốc kháng sinh thường được chỉ định để điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn. Một số trường hợp dùng kháng sinh để điều trị như:

Nhiễm trùng ở tai và xoang.

Nhiễm trùng da.

Nhiễm trùng răng.

Nhiễm trùng màng não.

Nhiễm trung bàng quang và thận.

Viêm họng do liên cầu khuẩn.

Viêm phổi do vi khuẩn.

Ho gà.

Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, nó không hoạt động đối với các bệnh nhiễm trùng do vi rút gây ra bao gồm:

Cảm lạnh.

Sổ mũi.

Cúm.

Bên cạnh những tác dụng này, khi sử thuốc kháng sinh có thể xảy ra các tác dụng phụ khác.

Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh có thể bao gồm phản ứng dị ứng từ nhẹ đến phản ứng nghiêm trọng.

Khi kháng sinh được sử dụng một cách thích hợp thì hầu hết các loại kháng sinh tương đối an toàn và ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ gây cản trở khả năng uống thuốc vì vậy trong trường hợp này bạn cần liên hệ với bác sĩ.

Các tác dụng phụ thường gặp với thuốc kháng sinh bao gồm:

1. Hệ tiêu hóa

Phát ban da nhẹ hoặc phản ứng dị ứng khác.

Phân mềm, tiêu chảy trong thời gian ngắn.

Khó chịu bụng, buồn nôn, khó tiêu.

Ăn không ngon.

Chuột rút.

Phân có xuất hiện vết máu hoặc chất nhầy.

Tiêu chảy nặng.

Đau quặn bụng.

Sốt.

Nôn mửa không kiểm soát.

2. Nhiễm nấm

Mặc dù thuốc kháng sinh được thiết kế để tiêu diệt vi khuẩn có hại nhưng đôi khi chúng giết chết những vi khuẩn có lợi bảo vệ sức khỏe con người khỏi bị nhiễm nấm. Những người sử dụng thuốc kháng sinh thường bị nhiễm nấm ở:

Âm đạo.

Họng.

Miệng.

Các triệu chứng nhiễm nấm bao gồm:

Ngứa, sưng và đau âm đạo.

Đau, cảm giác bỏng khi giao hợp hoặc đi tiểu.

Tiết dịch âm đạo bất thường, thường có màu trắng xám và vón cục.

Sốt, ớn lạnh.

Xuất hiện lớp phủ dày màu trắng trong miệng và cổ họng.

Đau khi ăn hoặc nuốt.

Xuất hiện mảng trắng trên cổ họng, má, vòm miệng hoặc lưỡi.

Mất vị giác.

3. Nhạy cảm ánh sáng

Một số loại kháng sinh làm da nhạy cảm với ánh nắng mặt trời bao gồm Doxycyclin, Tetracyclin

Trong khi sử dụng thuốc kháng sinh gây nhạy cảm ánh sáng chúng ta nên:

Tránh tiếp xúc với ánh sáng trong thời gian dài.

Luôn sử dụng kem chống nắng phổ rộng, SPF cao khi ra nắng.

Mặc quần áo bảo vệ khi ra nắng như mũ, quần áo dài tay.

4. Răng bị xỉn màu

Người dùng sử dụng kháng sinh Tetracycline và Doxycycline làm phát triển các vết ố trên men răng. Sự xỉn màu này không thể phục hồi ở người lớn vì họ không có khả năng thay răng.

Vết ố cũng có thể xuất hiện trên xương tuy nhiên xương liên tục tự phục hồi vì vậy các vết ố trên xương do kháng sinh thường phục hồi được.

5. Sốt

Sốt là tác dụng phụ phổ biến của nhiều loại thuốc, kể cả thuốc kháng sinh, một số nhóm thuốc kháng sinh gây ra sốt là:

1. Sốc phản vệ

Sốc phản vệ là một trong những tác dụng phụ nghiêm trọng làm gây ra phản ứng dị ứng cực kỳ nghiêm trọng, trường hợp hiếm xảy ra và các dấu hiệu bao gồm:

Tim đập nhanh.

Phát ban.

Cảm giác ngứa ran và chóng mặt.

Sưng miệng, cổ họng, mặt, dưới da.

Ngất xỉu.

Co giật.

Sốc phản vệ thường xảy ra trong vòng 15 phút sau khi dùng kháng sinh và có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu ngay.

2. Hội chứng Stevens – Johnson

Hội chứng Stenvens – Johson là hiếm gặp nhưng nghiêm trọng gây ra rối loạn da và niêm mạc ở các bộ phận trên cơ thể như mũi, miệng, cổ họng và phổi.

Hội chứng này thường xảy ra ở nhóm kháng sinh beta-lactam và sulfamethoxazole.

Biểu hiện ban đầu với các triệu chứng như sốt hoặc đau họng theo sau là mụn nước và phát ban lan rộng. Ngoài ra, còn có các triệu chứng khác bao gồm:

Đau da.

Ho.

Sưng mặt hoặc lưỡi.

Đau trong miệng và họng.

3. Tác động lên hệ tim mạch

Một số thuốc kháng sinh có thể gây ra các vấn đề về tim như nhịp tim không đều hoặc huyết áp thấp.

Thuốc kháng sinh gây ra tác dụng phụ này là erythromycin và một số fluoroquinolon như ciprofloxacin.

4. Co giật

Co giật thường xảy ra khi dùng kháng sinh ciprofloxacin, imipenem và cephalosporin như cefixime và cephalexin.

Nếu bạn có tiền sử bị động kinh hoặc co giật hãy nói với bác sĩ trước khi bắt đầu dùng bất kỳ loại kháng sinh nào.

Bác Sĩ Đẹp – Một Cảnh Tượng Nghệ Thuật

Advertisement

Những người bác sĩ mặc áo trắng cực đẹp như thiên thần cứu bệnh nhân từ bàn tay của thần chết. Bài viết này tổng hợp những hình ảnh bác sĩ đẹp nhất.

Ảnh bác sĩ và ống nghe

Bệnh nhân Corona bị bệnh nặng được bác sĩ chăm sóc

Các bác sĩ cùng bàn bạc về bệnh tình của người bệnh

Hình ảnh anh bác sĩ cười rất tươi

Hình ảnh ba bác sĩ trong trang phục áo xanh đang bàn công việc

Hình ảnh bác sĩ áo trắng cực đẹp

Hình ảnh bác sĩ áo trắng rất đẹp

Hình ảnh bác sĩ áo xanh cực đẹp

Hình ảnh bác sĩ áo xanh

Hình ảnh bác sĩ cầm xương đốt sống chỉ cho bệnh nhân

Hình ảnh bác sĩ chăm sóc bệnh nhân bị Corona

Tham Khảo Thêm:

 

Hiện tại, đây là 5 phần mềm và công cụ sửa lỗi tốt nhất cho Windows 10.

Hình ảnh bác sĩ chăm sóc cho bệnh nhân cao tuổi

Hình ảnh bác sĩ chăm sóc cho bệnh nhân đẹp

Hình ảnh bác sĩ chăm sóc cho người bị bệnh cực đẹp

Hình ảnh bác sĩ chỉ đạo nhân viên

Hình ảnh bác sĩ chuẩn bị thực hiện ca mổ

Hình ảnh bác sĩ chuyên nghiệp tập trung vào ca mổ

Hình ảnh bác sĩ cực đẹp mắt

Hình ảnh bác sĩ da đen điển trai

Hình ảnh bác sĩ đang ghi chép bệnh án với chiếc áo trắng rất đẹp

Hình ảnh bác sĩ đẩy xe cấp cứu cứu chữa bệnh nhân

Hình ảnh bác sĩ đồ bảo hộ trắng chăm sóc bệnh nhân

Hình ảnh bác sĩ đội khẩu trang xanh

Hình ảnh bác sĩ Good Doctor

Hình ảnh bác sĩ kiểm tra bệnh án điện tử

Hình ảnh bác sĩ kiểm tra răng miệng

Hình ảnh bác sĩ nha khoa đang nói chuyện với bệnh nhân

Hình ảnh bác sĩ ôm chầm nhau cực đẹp chống dịch Corona

Hình ảnh bác sĩ ôm nhau tình cảm

Hình ảnh bác sĩ rất đẹp khi đang phẫu thuật

Hình ảnh bác sĩ trong phòng mổ

Hình ảnh bác sĩ trong phòng phẫu thuật mặc áo xanh

Hình ảnh bác sĩ trong phòng thí nghiệm

Hình ảnh bác sĩ xanh cực đẹp

Hình ảnh các bác sĩ bàn luận về bệnh tình

Hình ảnh các bác sĩ bước đi thật đẹp

Hình ảnh các bác sĩ đẩy bệnh nhân tới phòng phẫu thuật

Tham Khảo Thêm:

 

“Trải nghiệm không gian mới lạ với hình nền điện thoại 3D đẹp mắt”

Hình ảnh các bác sĩ rất đẹp đang làm việc

Hình ảnh các bác sĩ tạo thành hình sao cực đẹp

Hình ảnh các bác sĩ trong chuyến bay chở bệnh nhân từ đại dịch Corona về Tổ quốc

Hình ảnh các bác sĩ xếp hàng ngang chuẩn bị cho chống dịch

Hình ảnh dàn bác sĩ trên chuyến bay tình nghĩa

Hình ảnh đen trắng bác sĩ hỏi thăm bệnh nhân

HÌnh ảnh nữ bác sĩ áo trắng đang trò chuyện với bệnh nhân về bệnh tình của họ

HÌnh ảnh nữ bác sĩ buồn bã tựa tường

Hình ảnh nữ bác sĩ đập tay với em bé bệnh nhân

Hình ảnh nữ bác sĩ trong áo trắng cười rất đẹp

Những bác sĩ cùng đưa bệnh nhân tới phòng bệnh

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bác sĩ đẹp – Một cảnh tượng nghệ thuật

Advertisement

Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan: 

10. Cảnh tượng bác sĩ đẹp trên sân khấu vở kịch.

Advertisement

Rối Loạn Chuyển Hóa Lipoprotein Là Gì Và Câu Trả Lời Của Bác Sĩ

Có rất nhiều loại lipoprotein trong máu, trong đó mỗi loại đảm nhận những công việc khác nhau. Dù sao, các lipoprotein đều có chung mục đích là điều hòa mỡ máu. Rối loạn bất kỳ một loại lipoprotein nào cũng có thể gây ra những bất lợi. Những rối loạn thường gặp là:

Tăng triglyceride máu do bất thường lipoprotein VLDL và chylomicron.

Tăng cholesterol do bất thường lipoprotein LDL-c và HDL-c.

Các triệu chứng về mắt như: cung vàng giác mạc, đục giác mạc,…

Các triệu chứng về da như: u vàng da ở vùng gân, bàn tay, bàn chân, khuỷu, đầu gối,…

Các triệu chứng khác: như bệnh thần kinh ngoại biên, hẹp động mạch,…

Triệu chứng dù không nguy kịch nhưng có thể dẫn tới những nguy cơ tim mạch nặng. Hơn nữa, khi xuất hiện những triệu chứng là dấu hiệu của rối loạn chuyển hóa lipoprotein lâu dài.

Xét nghiệm định lượng lipoprotein và các lipid máu là kỹ thuật giúp xác định chẩn đoán. Các xét nghiệm và kết quả của bệnh là:

Giảm HDL-cholesterol máu.

Tăng LDl-cholesterol, VLDL máu.

Tăng triglyceride và cholesterol máu.

Bên cạnh những xét nghiệm này, người bệnh còn được tầm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch khi thăm khám. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ chỉ định thêm để tìm các nguyên nhân gây bệnh. Bệnh rối loạn chuyển hóa lipoprotein có nhiều nguyên nhân khác nhau được chia thành hai nhóm:

Bệnh do di truyền

Bệnh thường do các đột biến gene gây nên hay di truyền từ bố mẹ sang con. Các gene này đảm nhận chức năng hình thành các lipoprotein. Khiếm khuyết một hay nhiều gene có thể gây ra rối loạn một hay nhiều loại lipoprotein. Những bệnh lý có thể mắc là:

Hội chứng tăng chylomicron máu gia đình.

Tăng cholesterol máu gia đình.

Giảm betalipoprotein máu gia đình.

Giảm HDL-cholesterol máu do đột biến gene.

Bệnh không do di truyền

Đây là nhóm bệnh mà người mắc mắc phải do có hành vi không có lợi cho sức khỏe thường xuyên. Bệnh thường nhẹ hơn so với nhóm bệnh di truyền và có thể kiểm soát được. Bệnh và một số thuốc có thể gây ra rối loạn chuyển hóa lipoprotein như:

Hội chứng thận hư.

Hội chứng Cushing.

Suy giáp.

Vàng da tắc mật.

Chán ăn tâm thần.

Đái tháo đường.

Béo phì, thừa cân.

Lọc máu mạn.

Nghiện rượu.

Người đang sử dụng một số thuốc như: glucocorticoid, beta-blockers, một số thuốc lợi tiểu,…

Bệnh có thể nhẹ và dễ trị nếu không xảy ra biến chứng và giai đoạn sớm. Ngược lại, nếu xảy ra tình trạng tắc mạch và thiếu máu cơ quan, bệnh sẽ rất nặng nề. Thiếu máu cơ quan lâu dài không được điều trị sẽ gây ra phì đại cơ quan hay nặng hơn là hoại tử. Đây là những vấn đề cấp cứu hết sức nghiêm trọng, đặc biệt là những nội tạng quan trọng như tim và não. Tương ứng, nhồi máu cơ tim và đột quỵ là những biến chứng của bệnh, nguy cơ tử vong cao. Hơn nữa, những bệnh lý không do yếu tố di truyền thường ít nghiêm trọng hơn.

Phát hiện và điều trị rối loạn chuyển hóa lipoprotein kịp thời giúp ngăn ngừa tiến triển bệnh. Quan trọng nhất trong điều trị bệnh là tìm ra nguyên nhân và thay đổi thói quen không tốt cho sức khỏe.

Điều trị nguyên nhân

Đối với những bệnh lý không do di truyền, kiểm soát bệnh nền đóng vai trò then chốt để điều hòa lipoprotein. Bệnh nhân nên được tư vấn khám chuyên khoa để được chăm sóc chu đáo.

Điều trị rối loạn chuyển hóa lipoprotein

Đối với những ai có nguy cơ tim mạch cao và không có biến cố tim mạch xảy ra. Người bệnh sẽ được chỉ định một số loại thuốc kiểm soát nồng độ lipoprotein cũng như phòng ngừa bệnh lý huyết áp, đường huyết. Đây cũng là phương pháp điều trị hiệu quả đối với người mắc bệnh lý do đột biến gene.

Duy trì lối sống tích cực

Bất kể nhóm bệnh nào, mức độ nào cũng đều được khuyến cáo thay đổi hành vi, thói quen tốt cho sức khỏe.

Tập thể dục đều đặn vừa sức.

Xây dựng chế độ ăn hợp lý cho người bệnh.

Hạn chế rượu bia.

Giảm cân, tránh thừa cân, béo phì.

Không nên hút thuốc lá.

Người mắc rối loạn chuyển hóa lipoprotein luôn có nồng độ lipid máu không ổn định. Vì vậy, một chế độ ăn hạn chế chất béo luôn được khuyến khích giúp hệ tiêu hóa chuyển hóa dễ dàng hơn. Những lưu ý khi xây dựng chế độ ăn là:

Bổ sung thịt nạc.

Thay thế các chất béo no bằng chất béo không no.

Hạn chế đồ chiên xào.

Tăng cường trái cây, rau củ quả trong khẩu phần ăn.

Ăn thịt nên bỏ mỡ và da.

Hạn chế các loại thức ăn nhanh, đóng gói.

Bệnh rối loạn chuyển hóa lipoprotein thường không nặng nề nếu không xảy ra các biến cố tim mạch. Phần lớn bệnh có thể kiểm soát tốt khi người bệnh duy trì những thói quen có lợi cho sức khỏe. Bên cạnh đó, khám bệnh tổng quát định kỳ hàng năm là biện pháp hữu hiệu để theo dõi bệnh. Hy vọng, bài viết trên của Bác sĩ Vũ Thành Đô đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích về bệnh. Đừng quên đến gặp bác sĩ nếu có bất kỳ thắc mắc nào để được tư vấn kỹ hơn.

Đặc Điểm Và Công Dụng Của Vị Thuốc Đỗ Trọng

Là cây thân gỗ lớn có thể cao tầm 10 – 15 mét, vỏ có màu xám, khi bẻ vỏ ra thì có nhiều sợi tơ màu trắng đó chính là mủ của cây đỗ trọng. Trong dân gian có nhiều loại cây cũng có tên là cây đỗ trọng. Là cây nhỏ thường gọi là cây ngô đồng, thân nhỏ lá có mủ cây này không phải là đỗ trọng làm thuốc.

Đặc điểm của cây đỗ trọng

Đỗ trọng chủ yếu mọc ở Trung Quốc được đêm về VN từ những năm 1960. Bộ phận làm thuốc của cây là vỏ thân cây, thời gian thu hoạch vào mùa xuân. Cây đỗ trọng có tuổi từ 9 – 10 năm trở lên người ta mới bắt đầu thu hoạch để làm thuốc.

Sau khi cắt vỏ cây về thì cắt nhỏ thành từng đoạn 5 – 6 cm, ép thẳng đi ủ đến khi mặt trong của vỏ có màu tím thì đem phơi khô, cạo vỏ bên ngoài đi. Thường vỏ đỗ trọng khi xén ra không có đứt rời hẳn mà dính với nhau bằng các sợi tơ trắng giống như da rắn.

Đỗ trọng có nhiều công dụng nổi tiếng như bổ gan, bổ thận, mạnh gân cốt đặc biệt là chữa các bệnh về đau lưng, đau nhức xương khớp. Cũng như hỗ trợ điều trị cao huyết áp rất tốt. Ngoài ra còn có tác dụng an thai.

– Bộ phận dùng: vỏ cây trên 10 năm tuổi là tốt nhất, khi lột ra thấy các sợi tơ nhựa dày chạy dọc thân cây khoảng 2 – 4mm là được.

– Tính chất: theo đông y đỗ trọng có vị ngọt tính ấm đi vào hai kinh là can và thận rất lành tính.

– Tác dụng: bồi bổ gan thận, chữa các chứng đau mỏi cơ bắp, rất tốt cho phụ nữ có thai.

– Liều lượng: mỗi ngày tối đa 20g.

– Kiêng kỵ: người hỏa vượng luôn cảm thấy nóng, mặt đỏ bừng bừng, tính tình nóng giận.

– Cách dùng: dùng sống, sao với muối, sao với rượu, ngâm rượu với các vị thuốc khác.

Công dụng của đỗ trọng

– Chữa thận hư biểu hiện như yếu sinh lý, tiểu đêm, di tinh, mộng tinh.

– Chữa ứ huyết, đau lưng ở người lao động nặng nhọc.

– Chữa đau cột sống.

– Chữa tiểu tiện nhiều lần, da mặt xanh xao, tiêu chảy.

Cách dùng:

Ngâm rượu: đỗ trọng thường được kết hợp với các vị thuốc như ngưu tất, xuyên khung, đan sâm, thỏ ty tử, thục địa… để ngâm rượu. Tùy vào tình trạng bệnh mà có thành phần mỗi loại khác nhau.

Viên hoàn: kết hợp với các vị thuốc đông y bổ dưỡng tán nhỏ thành viên để uống dần.

Món ăn: đỗ trọng có thể làm món ăn để tăng cường sức khỏe rất tốt như bầu dục hầm đỗ trọng trị liệt dương, đỗ trọng hầm gà ác để bồi bổ cơ thể, đỗ trọng hầm gan heo chữa thận yếu.

Sơ chế:

– Cách 1: Cạo bỏ lớp vỏ đen bên ngoài 100g đỗ trọng sao vàng với 10g muối. Cắt nhỏ nhúng vào mật ong để bảo quản lâu hơn.

– Cách 2: ngâm 100g đỗ trọng với 100ml rượu gạo 45 độ trong 2 giờ. Sau đó phơi khô cắt nhỏ tẩm muối sao vàng đến khi hết nhựa dính là được.

Bảo quản ở nơi khô ráo, trong hộp thủy tinh để dùng dần. Thời gian sử dụng có thể lên đến nửa năm nếu làm đúng quy trình.

Bài thuốc tiêu biểu:

Cổ phương bát vị hoàn: với hai vị thuốc chính là đỗ trọng và nhục thung dung. Trong đó nhục thung dung là vị thuốc ngọt, mặn có tính ấm đi vào hai kinh là thận và đại tràng có tác dụng bổ thận, ích tinh, hoạt táo, nhuận tràng. Chủ trị nam giới liệt dương, nữ giới không có thai.

Bài thuốc như sau: thục địa 320g, hoài sơn 240g, sơn thù 200g, đơn bì 100g, trạch tả 120, bach linh 160g, nhục thung dung 200g, đỗ trọng 50g, phụ tử 100g. Thục địa nấu cao pha với mật ong, các vị còn lại sao khô tán mịn hoàn với mật ong mỗi viên 10g ngày uống 4 viên sáng và chiều.

Cổ bản thập bổ hoàn: thục địa 320g, hoài sơn 240g, sơn thù 200g, bạch linh 160g, ngưu tất 160g, đỗ trọng 120g tẩm rượu muối sao. Ngũ vị tử 48g, lộc nhung 320g bài thuốc này cũng làm thành viên hoàn để sử dụng 1 ngày/2 viên.

An thai: đỗ trọng 100g, tục đoạn 50g sắc lấy nước uống hàng ngày.

– Đỗ trọng giúp hạ huyết áp chống động thai xuất huyết.

– Tục đoạn giúp thông huyết mạch, mạnh gân cốt, hạn chế phù nề.

Nấm linh chi: Công dụng, cách dùng và lưu ý khi sử dụng

Cách nấu chuẩn và công dụng của thục địa

Công dụng và cách chế biến hà thủ ô chuẩn

8 Điều Cần Tránh Khi Kê Giường Ngủ Cho Trẻ Nhỏ

Sẽ là chủ quan và sai lầm nếu các bậc cha mẹ cho rằng kê giường ngủ cho trẻ nhỏ không cần theo phong thủy. Lí do rất đơn giản thôi.

“Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”. Nhưng để được như vậy thì điều kiện và môi trường sống phải tốt. Đặc biệt là việc kê giường ngủ cho trẻ nhỏ làm sao để kích hoạt tâm trạng tích cực, thái độ cộng tác, sức khỏe dồi dào và khả năng vận động tối đa để trẻ phát triển tự nhiên và toàn diện nhất có thể – cái này thuộc phạm trù phong thủy phòng ngủ trẻ em.

Vì sao phong thủy phòng trẻ nhỏ lại quan trọng?

Mỗi bậc cha mẹ sẽ có cách dạy và chăm sóc con cái riêng theo quan điểm của mình, miễn sao điều đó tốt cho con là được. Nhưng có một vấn đề chung mà Phong thủy nhà xinh nghĩ các phụ huynh đều nên biết, đó là những điều nên tránh về khi kê giường ngủ cho trẻ nhỏ.

Nhiều người cho rằng trẻ nhỏ thì chưa cần quan tâm tới phong thủy. Đó là việc của người lớn. Đây là quan niệm hết sức chủ quan. Vì sao lại như vậy?

Phong thủy không phải thứ gì huyền bí và to tát. Nó đơn giản là việc bố trí các không gian, đồ đạc với các điều kiện tự nhiên, môi trường làm sao hợp lý để tốt cho sức khỏe và tinh thần con người. Mà trẻ em lại càng cần được quan tâm nhiều hơn vì 2 lý do cơ bản sau:

Phòng ngủ trẻ em khồng cần sang nhưng cần khoa học

Một là: Sức đề kháng của trẻ chưa tốt nên rất hay mắc các bệnh về đường hô hấp, da liễu, tiêu chảy hoặc mắt… Đặc biệt  trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như ở Việt Nam chúng ta. Do đó, những môi trường mà trẻ tiếp xúc phải đảm bảo sạch sẽ, thông thoáng, vệ sinh; trong đó quan trọng nhà là phòng ngủ trẻ em.

Hai là: Trẻ chưa thể tự ý thức được những nguy hiểm tiềm ần rình rập mình từ những thứ đơn giản xung quanh, thậm chí ngay trong tại ngôi nhà chúng đang sinh sống. Vì thế, người lớn phải có trách nhiệm chính trong việc bảo vệ sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ, tạo cho trẻ một môi trường sống lành mạnh cả về mặt vật lý lẫn cảm xúc.

Ví dụ:

Trẻ rất dễ bị nhiễm khuẩn từ quần áo, khăn mặt, đồ chơi, sách vở….nếu không được người lớn vệ sinh sạch sẽ, để ẩm thấp hoặc không được phơi khô dưới ánh nắng mặt trời thường xuyên.

Trẻ dễ bị cận thị, loạn thị, nhược thị… chỉ vì bố mẹ lắp các loại đèn chiếu sáng trong nhà sai cách làm ảnh hưởng tới thị lực của con.

Hoặc trẻ dễ bị giật mình tỉnh giấc nếu người lớn kê giường ngủ cho trẻ không đảm bảo sự chắc chắn và yên tĩnh…

Thậm chí, con không phát huy được tinh thần học tập tối đa chỉ vì bố mẹ biến phòng của chúng thành một kho chứa đồ linh tinh, lỉnh kỉnh của cả gia đình. Vì nghĩ rằng chúng cũng chỉ cần một không gian nhỏ để học tập, thời gian còn lại thì chơi ở phòng khách hoặc ngủ cùng cha mẹ…

Trong những trường hợp này, vai trò của người lớn nói chung và các bậc cha mẹ nói riêng rất quan trọng. Nếu con cái bị ảnh hưởng bởi những thứ như vậy thì không ngoa khi nói, lỗi hoàn toàn thuộc về người lớn. Chúng ta nên nhận thức từ những thứ nhỏ nhặt và làm gương để các con nhìn và học tập theo.

Nụ cười của con là hạnh phúc của cha mẹ

8 điều cần tránh khi kê giường ngủ cho trẻ nhỏ

Giường ngủ của trẻ không nên đặt dưới xà ngang. Theo phong thủy, xà ngang dễ gây sự áp chế lên tinh thần.

Phòng ngủ phải thông thoáng và sáng sủa nhưng không nên kê giường ở vị trí ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào giường. Chỉ cần đủ sáng để tăng dương khí, không cần quá gay gắt.

Giường ngủ của trẻ không nên đặt ở ban công mà phải đặt ở sâu trong phòng.

Có gia đình thấy ban công đang để thừa thãi nên nghĩ cách tận dụng cải tạo thành phòng ngủ cho trẻ. Điều này không nên.

Ban công luôn có cảm giác chênh vênh bởi nó là công trình phụ được thiết kế ở vị trí nhô ra ngoài nên hứng nhiều nắng, gió gay gắt nhất trong nhà hoặc căn hộ chung cư. Mọi sự thay đổi thời tiết sẽ tác động lên ban công đồng tiên rồi mới vào các không gian khác. Điều này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là trẻ nhỏ.

Nếu tầng trên đặt giường ngủ thì không gian ở tầng dưới khu vực giường ngủ không nên đặt bếp nấu. Bếp là nơi “bà Hỏa” ngự trị và mùi thức ăn, dầu mỡ bốc lên suốt ngày. Nếu đặt giường ngủ ở trên bếp người ngủ dễ mắc các bệnh ngoài da. Nếu giường ngủ ở tầng dưới thì không gian phía tầng trên thẳng giường ngủ không được đặt nhà vệ sinh. Vì nhà vệ sinh là nơi ẩm thấp và chưa nhiều uế khí. Không tốt cho sức khỏe.

Chân giường ngủ không nên hướng ra cửa phòng hoặc bồn cầu.

Phía đầu giường cũng không nên hướng ra phía cửa phòng, cửa phòng vệ sinh hay hướng bồn cầu.

Nếu tầng dưới là phòng thờ thì phía trên không được đặt phòng ngủ nói chung và phòng ngủ trẻ em nói riêng. Điều này phạm húy và kỵ trong phong thủy nhà ở.

Đầu giường không nên để các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại di động… Sóng điện từ khiến thần kinh não bộ suy nhược, không tốt cho trẻ.

Đăng bởi: Nguyễn Vũ Như

Từ khoá: 8 điều cần tránh khi kê giường ngủ cho trẻ nhỏ

Cập nhật thông tin chi tiết về Quan Điểm Của Vị Bác Sĩ Tránh Lạm Dụng Kháng Sinh Trị Bệnh Cho Trẻ trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!