Bạn đang xem bài viết Ốm Nghén Hay Nôn Có Gây Ra Nguy Cơ Gì Cho Thai Kỳ Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ốm nghén hay nôn khác với nôn và buồn nôn thông thường vì nó sẽ kèm theo các triệu chứng đặc trưng của thai kỳ. Chúng có thể bao gồm:
Trễ kinh hay chậm kinh .
Sự thay đổi kích thước bầu ngực (ngực sưng lên.)
Sự mệt mỏi, kiệt sức.
Đau vùng lưng dưới.
Đau đầu.
Sự thay đổi tâm trạng do thay đổi hormone.
Đi tiểu thường xuyên.
Thèm ăn hoặc sợ đồ ăn.
Sợ mùi thức ăn.
Bạn nên xem xét thử thai khi cảm thấy buồn nôn, bị nôn kèm theo một vài triệu chứng trên, đặc biệt khi bạn bị trễ kinh .
Ốm nghén hay nôn có thể kèm theo các triệu chứng đặc trưng khác của thai kỳ. Nguồn ảnh: BabyCentrer India
2. Ốm nghén hay nôn có gây ra nguy cơ gì khôngThông thường, tùy theo cơ địa mà phụ nữ bị ốm nghén nhiều hay ít. Có hai trường hợp:
2.1. Ốm nghén hay nôn chỉ diễn ra một số lầnTình trạng ốm nghén hay nôn chỉ diễn ra một số lần trong ngày khi bạn tiếp xúc với các tác nhân khiến bạn buồn nôn. Ví dụ như mùi thơm nặng, mùi gia vị, mùi hóa chất, mùi nấu nướng,…hoặc khi bạn ăn, uống các loại đồ ăn thức uống kích thích cảm giác buồn nôn và nôn. Lúc này, hầu như việc nôn ói sẽ không gây hại hay làm tăng nguy cơ gì đối với thai nhi.
Bạn chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý cho mẹ bầu ốm nghén , sinh hoạt cũng như tăng cường nghỉ ngơi. Cùng với việc bước qua tam cá nguyệt thứ hai, tình trạng ốm nghén buồn nôn của bạn thường sẽ giảm dần và biến mất.
2.2. Ốm nghén hay nôn diễn ra liên tụcTình trạng ốm nghén hay nôn diễn ra liên tục khiến bạn không giữ được lượng đồ ăn, thức uống nào trong dạ dày. Đồng thời, nó khiến sức khỏe, đời sống sinh hoạt và làm việc của bạn bị ảnh hưởng tiêu cực. Lúc này, bạn có thể bị chứng ốm nghén nặng hay ốm nghén kéo dài . Bạn hãy đến cơ sở y tế hoặc bác sĩ sản khoa để được thăm khám, tư vấn và giúp đỡ.
Dù tình trạng ốm nghén hay nôn của bạn diễn ra có nghiêm trọng hay không, nếu bạn thấy lo lắng, hãy đừng ngại báo cho bác sĩ sản khoa tại các buổi khám thai định kỳ . Họ sẽ đưa ra những lời tư vấn, hướng dẫn và can thiệp nếu cần thiết để giúp bạn thấy dễ chịu hơn.
Nếu khi nghén bạn nôn liên tục và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, làm việc,..bạn hãy báo cho bác sỹ sản khoa để được tư vấn giúp đỡ. Ảnh Pixabay
3. Có thể điều trị tình trạng ốm nghén hay nôn khôngThật không may là không có phương pháp điều trị nào chuyên biệt và nhanh chóng cho chứng ốm nghén hay nôn của mọi phụ nữ. Vì mỗi phụ nữ đều khác nhau và thai kỳ của mỗi người cũng đều không giống nhau.
Tuy nhiên, có một số cách bạn có thể tự áp dụng để cải thiện tình trạng ốm nghén hay nôn của mình. Đó chính là sự thay đổi trong chế độ ăn uống, sinh hoạt để giảm bớt triệu chứng nôn và buồn nôn. Chúng bao gồm:
Nghỉ ngơi nhiều (sự mệt mỏi có thể làm bạn dễ bị buồn nôn và nôn hơn.)
Tránh các loại mùi và thực phẩm khiến bạn thấy khó chịu.
Ăn bánh mì hoặc bánh quy nhạt khi bạn mới thức dậy.
Ăn ít và ăn thành nhiều bữa nhỏ các loại thực phẩm giàu carbohydrate và ít chất béo trong ngày.
Ăn thức ăn lạnh thay vì nóng.
Uống nhiều chất lỏng, uống thành nhiều ngụm nhỏ mỗi lần.
Ăn và uống thực phẩm chứa gừng.
Đeo băng quấn chống nôn ở cổ tay.
Nếu các phương pháp trên không có tác dụng với bạn, hoặc triệu chứng nôn của bạn ngày càng nghiêm trọng hơn, bạn hãy đến bác sĩ để được can thiệp. Họ có thể cho bạn sử dụng một số loại thuốc hỗ trợ giúp giảm triệu chứng nôn nhưng an toàn cho thai kỳ của bạn. Ngoài ra, tùy thuộc vào mức độ ốm nghén hay nôn của bạn, bạn có thể cần ở lại bệnh viện để được truyền dịch và theo dõi sức khỏe. Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng của bạn để quyết định.
Bạn có thể thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt để cảm thấy dễ chịu hơn. Ảnh Pixabay
Ốm nghén hay nôn cũng như ốm nghén nói chung trong hầu hết trường hợp đều không phải là điều bạn cần lo lắng. Vì đây là hiện tượng bình thường diễn ra khi bạn mang thai. Điều quan trọng là nó không ảnh hưởng xấu đến thai kỳ và sức khỏe của thai nhi. Tuy nhiên, nếu bạn có bất kì thắc mắc nào về tình trạng này bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để được giúp đỡ nếu cần thiết. Trong trường hợp ốm nghén hay nôn gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của bạn, thì đến gặp bác sĩ hoặc cơ sở y tế để được trợ giúp là việc bạn nên thực hiện càng sớm càng tốt. Hãy đảm bảo bản thân bạn trải qua thai kỳ một cách khỏe mạnh, vui vẻ và thoải mái nhất có thể.
Theo Healthline & NHS
Lily Nguyễn lược dịch
Say Rượu Nôn Ra Dịch Vàng Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không?
2023-03-13 10:13:38
Nôn là hiện tượng thường gặp sau khi uống rượu. Tuy nhiên, nếu say rượu nôn ra dịch vàng thì đó là cảnh báo của cơ thể cho biết bạn đã uống quá nhiều rượu.
I – Tại sao bị nôn ra dịch vàng khi say rượu?
Nguyên nhân nào khiến một người say rượu nôn ra dịch vàng:
Rượu làm giảm hoạt động co bóp của dạ dày, khiến thức ăn ứ đọng tại dạ dày lâu bắt đầu thối rữa, phân hủy tạo ra các chất độc hại. Các chất này tác động ngược lại lên niêm mạc dạ dày gây nôn.
Dịch vàng nôn ra là dịch của dạ dày và dịch mật, thường có vị đắng. Rượu tác động khiến van môn vị đóng không kín dịch mật trào ra dạ dày và theo chất nôn ra ngoài.
II – Say rượu nôn ra mật vàng phải làm sao?
Khi say rượu nôn ra dịch vàng, điều đó cho thấy nồng độ cồn trong máu đang rất cao. Đầu tiên, phải phân biệt xem người đó có phải ngộ độc rượu không hay chỉ là say rượu đơn thuần:
Người say rượu đơn thuần sẽ có các biểu hiện:
Buồn nôn, nôn.
Đi loạng choạng, không vững.
Nói líu nhíu, lè nhè.
Cơ thể mất thăng bằng, không tự đứng được.
Hôn mê, bất tỉnh, gọi hỏi không phản hồi.
Co giật.
Chân tay tê yếu một bên hoặc cả hai.
Khó thở, thở dốc, thở nhanh hoặc thở khò khè.
Đau bụng, nôn nhiều.
Không thể tự chủ tiểu tiện hoặc đại tiện.
Môi, da, móng tay tím tái, nhợt nhạt.
XEM THÊM: Uống rượu bị nôn ra máu có sao không?
Nếu là ngộ độc rượu cần đưa người đó đến cấp cứu tại cơ sở y tế để tránh nguy hiểm đến tính mạng.
Cho uống thật nhiều nước, nên uống nước ấm để tránh mất nước khi nôn nhiều.
Cởi bỏ cúc cổ áo, thắt lưng, để người say nằm ở nơi thoáng mát, tránh những nơi có gió.
Cho uống thêm nước mật ong, trà gừng, nước sắn dây… để giải rượu.
Khi nôn xong cơ thể mất nhiều nước, năng lượng và điện giải nên bổ sung bằng súp loãng, cháo hoặc canh nóng ít dầu mỡ. Nếu không kịp chuẩn bị hãy cho người say rượu uống 1 ly nước đường để tránh tụt đường huyết.
Không cho người say rượu uống các thuốc giảm đau như paracetamol, aspirin vì sẽ làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày, chảy máu dạ dày.
Không tự ý uống acid folic, vitamin B1 hoặc B6 để giải độc rượu vì có chúng đều có hại cho gan.
Không để người say rượu ngủ cả ngày hoặc qua đêm mà không cho ăn uống. Điều đó có thể gây tử vong do hạ đường huyết hoặc hạ thân nhiệt. Cứ cách vài tiếng nên gọi họ dậy cho ăn cháo hoặc sữa.
III – Cách hạn chế hiện tượng say rượu nôn ra mật vàng
1. Trước khi uống
Nên ăn trước khi uống rượu, để bụng rỗng khi uống rượu dễ ngấm nhanh vào máu, còn làm kích ứng niêm mạc dạ dày.
Ăn súp hoặc một bát canh nóng chứa một chút chất béo sẽ giúp niêm mạc dạ dày được bao phủ, làm chậm quá trình rượu ngấm vào cơ thể.
Nên uống đồ uống không cồn trước khi uống rượu để làm loãng rượu khi vào cơ thể.
2. Trong khi uống
Uống xen kẽ nước lọc để tránh mất nước trong khi uống rượu.
Không pha rượu với các đồ uống có cồn hoặc có ga khác.
Khi uống rượu nên ăn kèm với các thức ăn khác để làm chậm quá trình hấp thu rượu và hỗ trợ quá trình giải rượu.
3. Sau khi uống
Khi nhận thấy mình có dấu hiệu say rượu không nên tiếp tục uống, hạn chế tối đa lượng rượu phải uống, vì càng uống nhiều khả năng nôn ói càng cao.
Nếu khó chịu hãy thử uống trà gừng, chanh muối, trà quất mật ong… để giảm cảm giác khó chịu buồn nôn, không tự ý móc họng gây nôn.
Say rượu nôn ra dịch vàng không phải là hiện tượng bình thường, điều đó cho thấy gan hoặc dạ dày của bạn đã bị tổn thương. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên bạn nên đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và chữa trị để tránh gặp biến chứng tại gan và dạ dày.
Sử Dụng Caffeine Trong Quá Trình Đạp Xe Có Gây Nguy Hiểm Không?
Caffeine là một trong những chất kích thích được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Caffeine ở đây chính là trà, cà phê, nước tăng lực, soda,.. Trung bình có thể tiêu thụ khoảng 2 ly cà phê trong một ngày. Người ta thường nhắc đến caffeine như một chất tăng cường dinh dưỡng, dù thật chất nó chẳng có giá trị dinh dưỡng gì cả.
8.6
Mutant BCAA 9.7 Hộp 1044g1,400,000₫
8.3
Best Body Nutrition Professional BCAA 450g980,000₫
8.8
Applied Nutrition – BCAA Amino Hydrate 450g650,000₫
9.0
BPI Sport Best BCAA 300g600.000₫
Sau khi bạn tiêu thụ caffeine, nó sẽ nhanh chóng được dạ dày hấp thụ và tiếp tục hấp thụ vào máu trong vòng 1-2 giờ. Vì hầu hết các mô của cơ thể đều hấp thụ caffeine, từ đó caffeine đều ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể bạn. Bất kỳ loại caffeine nào tồn tại trong máu của bạn đều đi đến gan sẽ bị phá hủy và bị bài tiết qua nước tiểu.
Khi bạn tập luyện thể dục, cơ thể bạn sử dụng glycogen, một loại đường mà bạn nhận được từ thực phẩm, để lấy năng lượng. Nhưng caffeine lại có khả năng làm chậm việc sử dụng glycogen bằng cách khuyến khích chất béo trong cơ thể, giúp cho cơ thể “bảo tồn” năng lượng trong thời gian dài. Vì nó có lợi ích như vậy, nên thường được sử dụng trong các hoạt động như chạy bộ, đạp xe, trượt tuyết,…
Tất cả các hoạt động này đều nhận được lợi ích từ caffeine bởi vì nó cho phép vận động viên tăng sức bền, độ chính xác và tốc độ. Tuy nhiên, caffeine lại không có lợi ích gì cho những hoạt động cần sức mạnh như nâng tạ,…
Sản phẩm khuyên dùng
Gel Uống Bổ Sung GU Roctane GelGU Roctane Gel cung cấp cho cơ thể hàm lượng BCAA, Beta Alalnine, Taurine chát lượng cao. Hãy chọn ngay sản phẩm Roctane Gel để đảm bảo sức bền, giảm mệt.
Bởi vì caffeine có khả năng “xâm nhập” vào các cơ quan của cơ thể, nên nó tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh và não của bạn. Caffeine hoạt động như một chất kích thích và “đánh thức” bạn, khiến bạn cảm thấy tỉnh táo hơn.
Một nghiên cứu đã công bố rằng, caffeine sẽ giúp bạn mất đi cảm giác đau đớn hay bỏng rát trong khi luyện tập, giúp cho bạn tiếp tục việc tập luyện.
Bạn có biết : 7 loại thực phẩm sẽ giết chết sức bền và sức chịu đựng của bạn
Để duy trì hiệu suất cao nhất, bạn phải giữ được nước trong cơ thể. Nước có khả năng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của bạn, bôi trơn các khớp và vận chuyển chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể. Trong tập luyện lại càng cần phải giữ nước hơn, bởi vì bạn sẽ mất nước khi ra mồ hôi. Nếu bạn không bổ sung đầy đủ nước trong quá trình luyện tập, thì việc lưu thông máu cũng trở nên khó khăn. Từ đó sẽ dễ xảy ra trường hợp chuột rút cơ bắp, chóng mặt, mệt mỏi, say nắng hoặc kiệt sức vì nóng. Bạn có đang uống nước lành mạnh trong quá trình tập luyện không?
Bạn đã được nghe rằng caffeine có tác dụng lợi tiểu và làm bạn mất nước. Tuy nhiên, điều này thực sự không đúng, trừ khi bạn sử dụng một lượng lớn caffeine. Caffeine sẽ không làm bạn mất nước, trừ trường hợp bạn uống hơn 500 – 600 miligram ( tương đương với 5 – 7 ly cà phê) mỗi ngày. Mặc dù nó dường như không có tác động đáng kể đến quá trình hydrat hóa, nhưng nó có thể có tác dụng khác đối với thận của bạn.
8.2
Hammer Nutrition Organic Vegan110,000vnđ
9.1
Tailwind Rebuild Recovery90,000vnđ
8.1
Hammer Nutrition Recoverite105,000vnđ
8.5
Hammer Tissue Rejuvenator1,200,000₫
Trong một số nghiên cứu được công bố trên Y học & Khoa Học về Thể thao, họ phát hiện ra rằng tiêu thụ quá nhiều caffeine làm tăng đáng kể yếu tố đông máu trong khi tập luyện. Điều đó có nghĩa là những người tiêu thụ caffeine có nguy cơ cao sẽ gặp hiện tượng đông máu. Điều này rất quan trọng, bởi vì có thể gây ra đột quỵ, đau tim, tắc động mạch phổi,..
Đối với hầu hết mọi người, caffeine là an toàn và tập thể dục cũng vậy. Những người trưởng thành khỏe mạnh hiện đang nhận được lợi ích của caffeine như thói quen sẽ không có nhiều lý do để lo lắng về tiềm năng vấn đề đông máu.
Theo: Giant Việt Nam
Buồn Nôn Khi Mang Thai Và Hướng Xử Trí Phù Hợp
Buồn nôn khi mang thai là một hiện tượng rất thường gặp. Đây là biểu hiện điển hình nhất của hội chứng nghén khi mang thai. Tuy nhiên, không phải tất cả triệu chứng buồn nôn đều là biểu hiện của hội chứng nghén. Vì vậy, tùy theo từng trường hợp cụ thể, chúng ta sẽ có hướng xử trí khác nhau. Bài viết sau đây sẽ trình bày rõ hơn về vấn đề này để bạn đọc tham khảo.
Buồn nôn khi mang thai nhưng không nôn được là dấu hiệu điển hình của hội chứng nghén. Dân gian thường gọi là ốm nghén khi mang thai. Nếu thực sự buồn nôn là do hội chứng nghén thì nó không kéo dài lâu. Thông thường, những triệu chứng khó chịu của tình trạng nghén chỉ xảy ra trong tam cá nguyệt đầu.
Từ tháng thứ tư hay tam cá nguyệt thứ hai trở đi, hội chứng nghén sẽ giảm. Song song với tình trạng đó là triệu chứng buồn nôn cũng sẽ thuyên giảm rõ rệt. Lúc này, thai nhi đã đi vào giai đoạn ổn định và phát triển nhanh chóng trong bụng mẹ.
Theo các chuyên gia, triệu chứng buồn nôn xuất hiện khi mang thai là một trong những dấu hiệu sớm của thai kỳ. Các số liệu thống kê chung cho thấy có đến 70% chị em phụ nữ sẽ bị buồn nôn khi mang thai. Một số ít phụ nữ, triệu chứng buồn nôn có thể diễn ra trong suốt thai kỳ. Nó không hẳn sẽ thuyên giảm sau tam cá nguyệt đầu tiên.
Có những giả thuyết khác về nguyên nhân gây tình trạng buồn nôn trong lúc mang thai.
2.1 Một số giả thuyết đáng tin cậy
Estrogen là một loại hormon tăng lên trong thời kỳ đầu mang thai. Và hormon này có thể góp phần gây nên tình trạng buồn nôn.
Một dạ dày nhạy cảm có thể trở nên tồi tệ hơn. Bởi vì nó cố gắng thích nghi với những thay đổi của thai kỳ.
Căng thẳng, lo âu và mệt mỏi có thể gây ra phản ứng của cơ thể. Điều đó dẫn đến tình trạng buồn nôn và nôn.
2.2 Một số nguyên nhân khác
Viêm loét dạ dày, tá tràng xuất hiện đồng thời khi có thai.
Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD) gây nên buồn nôn.
Ăn quá no, vận động nhiều và sớm sau khi ăn.
Có tiền sử đau nửa đầu (đau đầu Migraine).
Nằm ngửa khi ngủ sẽ làm tăng cảm giác buồn nôn.
Thay đổi tư thế đột ngột dẫn đến hạ huyết áp tư thế. Tình trạng này dễ xuất hiện khi mang thai và có thể gây cảm giác buồn nôn.
Ăn uống thiếu chất, không đầy đủ. Điều này dẫn đến tình trạng hạ đường huyết và kèm theo cảm giác buồn nôn.
Bổ sung không đầy đủ canxi, magie, vitamin B6 trong lúc mang thai.
Một số chị em bị buồn nôn khi mang thai thường khá lo lắng. Đặc biệt là những thai phụ bị nghén nặng, buồn nôn nhiều, thậm chí là nôn. Nếu như buồn nôn do hội chứng nghén thì nó hoàn toàn lành tính. Vì vậy, chị em hãy yên tâm.
Tuy nhiên, nếu buồn nôn có kèm theo triệu chứng của dạ dày như đau, ợ nóng, ợ chua,… thì bạn nên đi khám. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ cho thuốc điều trị bệnh lý ở dạ dày. Bao gồm những loại thuốc an toàn cho cả thai phụ và em bé.
Tránh xa những thực phẩm có thể kích thích bạn buồn nôn.
Luôn mang theo ít bánh ngọt bên mình. Hãy ăn mỗi khi cảm thấy đói để tránh buồn nôn do hạ đường huyết.
Chia 3 bữa ăn lớn trong ngày thành nhiều bữa ăn nhỏ.
Uống ít nước trước khi ăn. Thay vào đó, hãy uống nước giữa các bữa ăn để hạn chế tình trạng căng bụng có thể gây buồn nôn.
Giữ phòng thông thoáng và có quạt để thở dễ dàng hơn. Hoặc có thể đi dạo ở ngoài để hít thở không khí thoáng đãng.
Nghỉ ngơi mỗi khi cảm thấy mệt. Không nên làm việc quá sức.
Hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa về việc uống viên thuốc Magie B6. Nhiều nghiên cứu cho thấy uống loại thuốc này giúp giảm buồn nôn khi mang thai.
Ngửi gừng hoặc chanh. Uống nước gừng hoặc nước chanh có thể giúp giảm cảm giác buồn nôn.
Thai phụ cần đến gặp bác sĩ khi có các triệu chứng như:
Ốm nghén nặng.
Nôn nhiều lần trong ngày.
Chóng mặt.
Nhịp tim nhanh.
Phù tay chân, phù mặt.
Nôn kèm theo đau bụng, rối loạn đi tiêu.
Những Món Ăn Dành Cho Bà Bầu Cuối Thai Kỳ
Bí đao
Nóng trong, ợ nóng là những hiện tượng mà các bà bầu thường bị ở cuối thai kỳ. Nguyên nhân là do khi mang thai, các hoóc-môn thai kỳ sẽ làm co giãn van ở lối vào dạ dày làm cho các van không đóng mở đúng cách khiến acid trong dạ dày có thể tràn ra ngoài.
Chứng ợ nóng có thể xảy ra bất cứ lúc nào bắt đầu từ tuần thứ 20 của thai kỳ trở đi và sẽ trầm trọng hơn ở giai đoạn cuối. Cộng thêm nữa, khi mang thai, tử cung của mẹ tăng kích thước khá nhiều gây áp lực nhiều hơn lên dạ dày khiến tình trạng bệnh thêm nặng.
Cá hồi
Vào những tuần cuối thai kỳ, bé vẫn cần được hấp thụ DHA – axit béo omega-3) từ chế độ ăn uống của mẹ để phát triển não bộ. Và cá hồi chính là nguồn cung cấp DHA tuyệt vời cho mẹ.
100g cá hồi cung cấp tới 1,46g DHA, song mẹ cần chú ý lựa chọn cá hồi có nguồn gốc rõ ràng từ những cửa hàng, siêu thị, nguồn cung uy tín để tránh việc cá hồi nhiễm các chất độc hại, ô nhiễm từ môi trường sống.
Sữa chua
Sữa chua cung cấp vitamin D, canxi cũng là lựa chọn tốt cho các mẹ trong những tuần cuối của thai kỳ vì lúc này lượng canxi bé cần để xây dựng hệ xương cho cơ thể sẽ tăng lên đáng kể.
Trung bình trong một hộp sữa chua có khối lượng 100g thì chứa khoảng 110mg canxi. Không chỉ vậy, sữa chua còn giúp cân bằng hàm lượng dinh dưỡng cho cơ thể và cung cấp nhiều lợi khuẩn giúp cho việc tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn. Để giúp cơ thể hấp thụ tối đa lượng canxi có trong sữa chua, mẹ nên ăn sữa chua trước khi đi ngủ.
Quả xoài
Các thực phẩm giàu vitamin C cũng sẽ giúp mẹ rất nhiều trong các tuần cuối thai kỳ, chúng giúp tăng cường độ đàn hồi cho da của mẹ trong khi sinh.
Quả óc chó
Trong quả óc chó có chứa nhiều phospho sẽ giúp bé xây dựng hệ xương và răng chắc khỏe. Đây cũng là thành phần cấu thành nên DNA và RNA, những chất quan trọng trong thông tin di truyền, đồng thời tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng bên trong cơ thể, trao đổi acid amin, hình thành protein và lipid.
Khi lọt lòng, cơ thể bé sẽ chứa khoảng 20g phospho, phần lớn trong số đó được tích luỹ trong 8 tuần cuối của thai kỳ. Do đó, mẹ cần tiêu thụ các thực phẩm giúp cung cấp đủ phosphor cho bé. Ngoài ra, phospho cũng là chất cần thiết cho quá trình đông máu và co thắt các cơ, vì vậy nó rất quan trọng cho cơ thể của mẹ trong quá trình vượt cạn.
Dưa hấu
Loại trái cây này sẽ cung cấp cho mẹ một lượng choline đáng kể, đây là một chất dinh dưỡng quan trọng được chuyển từ mẹ sang bé, giúp các tế bào não của bé phát triển bình thường.Đặc biệt, chất này cũng giúp mẹ an thần, ngủ ngon, thư giãn cơ bắp và tăng cường trí nhớ; giúp duy trì cấu trúc của màng tế bào, hỗ trợ trong việc dẫn truyền các xung thần kinh, hấp thụ chất béo và làm giảm các triệu chứng viêm nhiễm mãn tính.
Thành phần chủ yếu của dưa hấu là nước (chiếm tới 92%), giúp mẹ bổ sung thêm đủ lượng nước cần thiết – 3 lít nước/ngày trong thời gian mang thai. Thêm vào đó, dưa hấu cũng chứa đầy đủ các chất điện giải quan trọng nên có thể giúp cơ thể mẹ ngăn chặn tình trạng mất nước một cách hiệu quả.
1 Tháng Có Kinh 2 Lần Có Sao Không Và Thủ Phạm Gây Ra Tình Trạng Này
Nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn kinh nguyệt Quên sử dụng thuốc tránh thai
Việc quên sử dụng thuốc tránh thai bao gồm dạng uống và tiêm đều khiến phái đẹp phải đối mặt với tình trạng ra máu bất thường. Nếu không thực hiện phòng tránh thai đúng cách, máu của bạn sẽ xuất hiện ở âm đạo vì lượng hormone bị thu lại đột ngột.
Chuẩn bị làm mẹTheo như bạn đã biết, mang bầu đồng nghĩa với việc lỡ đi một vài chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, một số chị em lại có kinh nhiều lần hơn khi đã thụ thai.
Hiện tượng chảy máu âm đạo khi mang thai tương đối phổ biến, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Vì vậy, các nàng có thể sử dụng que thử thai để kiểm tra xem đây có phải là thủ phạm gây ra kinh nguyệt 2 lần trong 1 tháng hay không.
Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác có khả năng gây ra tình trạng như tập thể dục hoặc quan hệ tình dục quá mức. Khi đó, bạn sẽ có nguy cơ cao mắc chứng polyp.
Nguy cơ bị polyp hoặc u xơNếu gặp phải các dấu hiệu trên, các nàng nên nhanh chóng đến phòng khám phụ khoa để được siêu âm, truyền nước biển, sinh thiết tử cung hay khám tử ngoại (dùng kính viễn vọng để soi tử cung).
Viêm âm đạo hoặc cổ tử cungViêm âm đạo hay viêm cổ tử cung đều gây ra nhiều vấn đề khó chịu cho phái đẹp. Có kinh nguyệt 2 lần trong 1 tháng chính là một trong những dấu hiệu của hai chứng viêm này.
Thông thường, viêm nhiễm ở cổ tử cung sẽ kèm theo vi khuẩn, trùng roi âm đạo có khả năng gây chảy máu bất thường. Vì thế, bạn nên trị viêm ngay lập tức. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, nguy cơ mắc HIV và các bệnh lây qua đường tình dục khác sẽ tăng lên rất nhiều đấy!
Vấn đề nằm ở tuyến giápTuyến giáp ít hoạt động hoặc hoạt động quá mức đều khiến kinh nguyệt của phái đẹp xuất hiện không ổn định. Tuyến giáp được điều chỉnh bởi hormone sản sinh, tại khu vực tuyến yên và vùng dưới đồi của não.
Chúng chung với những hormone kiểm soát kinh nguyệt cũng như sự rụng trứng. Nếu một cái ngừng hoạt động, những cái khác có khả năng bị ảnh hưởng. Thông thường, tình trạng này sẽ được chẩn đoán nhờ xét nghiệm máu và dùng thuốc để chữa trị.
Hội chứng buồng trứng đa nangHội chứng buồng trứng đa nang chính là tình trạng mất cân bằng nội tiết tố. Tình trạng này ảnh hưởng khoảng 8–20% phụ nữ. Đây là kết quả của việc ít hoặc không rụng trứng, từ đó dẫn đến lượng progesterone, estrogen, testosterone bị phá vỡ sự cân bằng.
Xuất hiện kinh nguyệt 2 lần trong 1 tháng cũng là dấu hiệu của tình trạng này. Một số dấu hiệu phổ biến khác bao gồm khó duy trì cân nặng, nổi mụn, mọc lông ở các vùng đặc trưng của nam giới (ria mép, cằm…) và gặp vấn đề trong khả năng sinh sản.
1 tháng có kinh 2 lần có sao không?Các nguyên nhân gây ra tình trạng có kinh 2 lần trong cùng 1 tháng ở trên cũng đã giúp bạn có được câu trả lời cho vấn đề này rồi đúng không nào!
Đăng bởi: Sơn Hồ Bảo
Từ khoá: 1 tháng có kinh 2 lần có sao không và thủ phạm gây ra tình trạng này
Cập nhật thông tin chi tiết về Ốm Nghén Hay Nôn Có Gây Ra Nguy Cơ Gì Cho Thai Kỳ Không? trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!