Xu Hướng 9/2023 # Người Già Biếng Ăn Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả # Top 10 Xem Nhiều | Cfcl.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Người Già Biếng Ăn Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Người Già Biếng Ăn Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Người cao tuổi không chỉ dễ gặp các vấn đề về sức khỏe mà ngay cả trong sinh hoạt thường ngày cũng có những khó khăn nhất định. Nhiều người già thường hay bị mất ngủ, chán ăn, lâu dần khiến cho sức khỏe bị suy giảm, cơ thể mệt mỏi và hay cáu gắt. Nhiều người thường nghĩ đây là những điều bình thường, tuy nhiên nếu tình trạng biếng ăn kéo dài thì có thể dẫn tới ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe.

Chính vì thế mà bài viết sau chia sẻ tới bạn những điều nên lưu ý khi người già biếng ăn cũng như cách cải thiện tình trạng này.

1. Nguyên nhân khiến người già biếng ăn

Con người càng lớn tuổi thì các chứa năng trong cơ thể càng trở nên suy giảm và khiến người già mất đi sự linh hoạt, nhanh nhạy của tuổi trẻ. Cũng chính vì điều này mà những người cao tuổi hay bị mắc chứng chán ăn. Thị giác của người cao tuổi không tốt như những người trẻ nên họ khó nhận biết thức ăn, các giác quan không đem lại sự kích thích thèm ăn như trước. Không chỉ vậy, khứu giác và vị giác cũng suy giảm dẫn tới người cao tuổi không xác định được mùi vị, ngay cả khi đưa thức ăn vào miệng cũng không phân biệt được là có hợp khẩu vị không nên mất hứng thú trong việc ăn uống.

2. Những nguy cơ khi người già biếng ăn

Nếu người cao tuổi thường xuyên bỏ bữa, chán ăn thì nguy cơ đầu tiên là suy dinh dưỡng vì những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể chủ yếu được hấp thu qua thức ăn. Nếu tình trạng này kéo dài thì cơ thể sẽ không đủ năng lượng để hoạt động, người già sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hay cáu gắt. Sức khỏe không chỉ suy giảm mà ngay cả sức đề kháng cũng không tốt như trước, khiến cho các yếu tố gây bệnh từ bên ngoài môi trường dễ dàng xâm nhâp dẫn tới những ảnh hưởng nghiêm trọng và nguy hiểm cho người già.

3. Cách khắc phục tình trạng người già biếng ăn

Cách tốt nhất là cần có một chế độ dinh dưỡng cho người già đúng đắn và hợp lý cho người cao tuổi. Nên ăn những thức ăn mềm, lỏng và dễ nuốt, tránh không nên ăn quá no. Hạn chế sử dụng nhiều mỡ động vật, không ăn các loại da như gà, vịt mà nên ăn các loại thịt trắng như thịt nạc lợn hay thịt gà. Bổ sung thêm rau xanh và trái cây vào khẩu phần ăn. Nên thay cá vào phần thịt, mỗi tuần ăn ít nhất ba lần cá trong các bữa ăn chính.

Hơn nữa, người cao tuổi cũng nên có sự vận động hợp lý, các môn thể thao nhẹ nhàng sẽ giúp cơ thể linh hoạt hơn đồng thời tăng cường sức đề kháng và cho người già cảm giác thèm ăn, ăn ngon miệng hơn. Đồng thời họ còn cần sự hỗ trợ từ gia đình và bạn bè, để mang lại cảm giác vui vẻ, được vận dụng tay chân, trí não, không có cảm giác mình là người thừa. Như vậy, người cao tuổi sẽ có cảm xúc tốt hơn và sẽ không còn chán ăn nữa. Nếu tình trạng biếng ăn kéo dài thì nên tới bác sĩ để có thể xác định nguyên nhân chính xác từ đó có cách điều trị hiệu quả.

Người già biếng ăn là một hiện tượng thường thấy và nếu kéo dài có thể dẫn tới những ảnh hưởng lớn cho sức khỏe và cơ thể. Những người cao tuổi cần có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh cùng sự vận động hợp lý thì mới có thể tránh tình trạng chán ăn này.

Theo dinhduong.online tổng hợp

13 Triệu Chứng Hậu Covid Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Bạn Cần Biết

Hậu Covid là gì?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hậu Covid hay còn gọi là Covid kéo dài là tình trạng xuất hiện các triệu chứng khác nhau kéo dài ít nhất 2 tháng ở những người có tiền sử nhiễm Covid trong khoảng từ 1 tháng đến 1 năm.

Dấu hiệu của hội chứng hậu Covid Ho kéo dài

Ho là một trong số các phản xạ tự nhiên của cơ thể nhằm chống lại nhiễm trùng, 50 đến 70% bệnh nhân nhiễm Covid có triệu chứng ho khan trong khoảng 19 ngày, nặng hơn có thể kéo dài đến vài tháng. Ho do hậu Covid có hai loại với các tác nhân khác nhau:

Ho khan: do nhiễm virus, gây ra các kích ứng cho đường hô hấp.

Ho có đờm: do nhiễm vi khuẩn hay mắc các bệnh lý đường hô hấp mạn tính, viêm phế quản, viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD),….

Tình trạng ho kéo dài do hậu Covid có thể kéo dài đến vài tháng.

Khó thở

Khi xâm nhập vào cơ thể, virus SARS-CoV-2 sẽ di chuyển đến và phá hủy nhiều cơ quan của người bệnh, đặc biệt là phổi làm rối loạn hoạt động trao đổi khí. Những tổn thương này có thể kéo dài khoảng 60 ngày khiến bệnh nhân cảm thấy khó thở dù đã âm tính với SARS-CoV-2.

Những người có nguy cơ cao gặp tình trạng khó thở do hậu Covid gồm:

Bệnh nhân trên 50 tuổi.

Bệnh nhân có các bệnh nền về tim mạch, huyết áp, tiểu đường, bệnh lý đường hô hấp như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)…

Bệnh nhân cần can thiệp thở oxy dài ngày hoặc thở không xâm nhập trong quá trình điều trị bệnh.

Người lớn tuổi dễ bị khó thở do hậu Covid.

Đau tức ngực

Các tổn thương tim mạch và phổi do SARS-CoV-2 gây ra không chỉ khiến bệnh nhân cảm thấy khó thở mà còn cảm giác đau tức ngực sau khoảng 30 ngày từ lúc khỏi bệnh.

Các dấu hiệu đau tức ngực do hậu Covid bao gồm: đau nhói khi hít sâu, cơn đau âm ỉ theo từng đợt hay kéo dài đến vài giờ, đau khi duỗi hay xoay người.

Đau tức ngực là một trong những triệu chứng phổ biến của hậu Covid.

Đau đầu

Đối với các bệnh nhân bị hậu Covid, do mạch máu bị rối loạn co thắt nên nhiều bệnh nhân có thể bị đau đầu, tình trạng này sẽ kéo dài dai dẳng có nguy cơ tiến triển thành bệnh mãn tính hay các cơn đau nửa đầu.

Đau đầu hậu Covid có thể tiến triển thành bệnh mãn tính.

Mất ngủ

Mất ngủ hậu Covid có thể là hậu quả của việc dùng thuốc điều trị bệnh hay do ảnh hưởng của các triệu chứng khác như ho, khó thở,… khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, đặc biệt ở nữ giới.

Mất ngủ là triệu chứng hậu Covid phổ biến ở nữ giới.

Rụng tóc

Rụng tóc hậu Covid có thể là hậu quả do các biểu hiện của bệnh như sốt, thiếu hụt hormone nội tiết, trạng thái căng thẳng, stress,… gây ra các thay đổi trên da đầu, đẩy nhanh chu kỳ rụng của tóc.

Không chỉ vậy, các vấn đề về tâm lý như căng thẳng,… hay sử dụng các thuốc điều trị cũng sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng rụng tóc. Rụng tóc thường biểu hiện rõ nhất sau từ 2 đến 3 tháng khỏi bệnh.

Rụng tóc thường diễn ra sau 2 đến 3 tháng từ khi khỏi bệnh.

Suy giảm trí nhớ

Có khoảng 70% người mắc hậu Covid có các vấn đề về thần kinh như khó khăn khi ghi nhớ hay tập trung. Có nhiều nguyên nhân gây ra suy giảm trí nhớ hậu Covid như: rối loạn hệ thần kinh thực vật, rối loạn giấc ngủ, các phản ứng viêm quá mức làm ảnh hưởng thần kinh,…

Suy giảm trí nhớ là vấn đề thường gặp ở người mắc hậu Covid.

Trầm cảm

Các bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 thường cảm thấy căng thẳng, lo lắng hay hoảng loạn,… Các vấn đề này thường thuyên giảm hay biến mất sau vài ngày đến vài tuần.

Trong một số trường hợp, tâm lý bệnh nhân càng có xu hướng tệ hơn với các biểu hiện như tuyệt vọng, luôn trong tình trạng thiếu năng lượng hay mệt mỏi, không cảm nhận được niềm vui của cuộc sống hay thậm chí có suy nghĩ tự tử,… Nếu các tính trạng kể trên kéo dài trong 2 tuần thì bệnh nhân đang có nguy cơ bị trầm cảm.

Các vấn đề tâm lý kéo dài ở bệnh nhân hậu Covid là dấu hiệu của trầm cảm.

Tim đập nhanh

Nhịp tim gia tăng khi bạn có các biểu hiện của phản ứng miễn dịch như sốt, viêm,… do tim phải hoạt động mạnh hơn để cung cấp máu cho các phản ứng này để chống lại tình trạng nhiễm trùng.

Tim đập nhanh khi cơ thể gặp phải tình trạng nhiễm trùng

Rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa chiếm khoảng 16% bệnh nhân bị Covid sau khoảng 100 ngày nhiễm bệnh. Các triệu chứng phổ biến nhất của rối loạn tiêu hóa bao gồm: đau bụng, táo bón, tiêu chảy, ợ chua, đầy hơi,…

Rối loạn tiêu hóa hậu Covid.

Đau nhức xương khớp

Đau nhức xương khớp là 1 trong 10 triệu chứng phổ biến nhất của các bệnh nhân bị hậu Covid với khoảng 20 đến 30% bệnh nhân gặp tình trạng này.

Khi virus xâm nhập, hệ miễn dịch sẽ kích hoạt các phản ứng viêm để chống lại chúng. Trong quá trình này, cơ thể sẽ tiết ra cytokin là một chất tiền viêm gây tác động lên các sợi cơ ở phổi, thận, tim và xương khớp. Do đó, nhiều người sẽ cảm thấy xương khớp đau nhức khi mắc hậu Covid.

Đau nhức xương khớp phổ biến ở bệnh nhân bị hậu Covid.

Rối loạn kinh nguyệt

Ở các bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 có thể bị mất cân bằng nội tiết tố nữ như estrogen hay progesteron, đồng thời các vấn đề về tâm lý cũng góp phần dẫn đến rối loạn kinh nguyệt ở bệnh nhân bị hậu Covid như: chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, rong kinh, vô kinh, có cục máu đông trong kinh nguyệt,…

Rối loạn kinh nguyệt ở bệnh nhân hậu Covid do mất cân bằng nội tiết tố.

Mất vị giác, khứu giác

SARS-CoV-2 gây ra các tổn thương cho tế bào hỗ trợ thần kinh mũi, nơi dẫn truyền mùi vị lên não. Khi tổn thương, quá trình dẫn truyền này bị rối loạn làm các bệnh nhân bị mất khứu giác và vị giác. Hầu hết các trường hợp, vị giác và khứu giác sẽ hồi phục sau khoảng 1 tháng. Nhưng vẫn sẽ có trường hợp kéo dài lâu hơn hay thậm chí vĩnh viễn.

Covid gây ảnh hưởng đến khứu giác người bệnh.

Đối tượng hay gặp hội chứng hậu Covid

Hậu Covid có thể gặp ở tất cả bệnh nhân có tiền sử nhiễm SARS-CoV-2. Nhưng vẫn có một số đối tượng có nguy cơ cao hơn, gồm:

Người có các bệnh nền như bệnh tim mạch, hen phế quản, tăng huyết áp, tiểu đường,…

Phụ nữ.

Người trên 50 tuổi.

Người từng phải nhập viện hay cấp cứu.

Người không tiêm vắc xin phòng Covid.

Một số đối tượng có nguy cơ cao mắc hội chứng hậu Covid.

Nên làm gì khi mắc hội chứng hậu Covid

Trong trường hợp nghi ngờ bản thân mắc hội chứng hậu Covid như rối loạn giấc ngủ, rụng tóc, đau đầu, bất thường về nhịp tim, viêm phổi, tổn thương gan cấp tính, sốc nhiễm trùng, đông máu… Bạn cần đến cơ sở khám bệnh uy tín để được xử lý và điều trị kịp thời.

Gặp bác sĩ ngay nếu nghi ngờ mắc hậu Covid.

Các việc nên làm để giảm hội chứng hậu Covid Tập hít thở

Hít thở sâu giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục của phổi, phế quản và các cơ quan khác trong cơ thể.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Ngồi thẳng lưng hay ngồi trên ghế có lưng tựa.

Bước 2: Ngậm chặt miệng, hít vào bằng mũi cho đến khi bụng dưới phồng ra.

Bước 3: Thở ra nhẹ nhàng cho đến khi bụng dưới xẹp xuống. Lặp lại động tác nhiều lần để đạt được lợi ích cao nhất.

Hít thở sâu để cải thiện triệu chứng của hậu Covid.

Đi bộ

Đi bộ hay tập các bài tập thể thao nhẹ nhàng giúp tâm trạng bạn thoải mái và cải thiện sức khỏe. Để đạt được hiệu quả tốt, bạn cần thực hiện ít nhất 30 phút mỗi ngày tùy theo thể trạng.

Nếu có các hiện tượng như đánh trống ngực, khó thở hay kiệt sức khi hoạt động nhẹ, bạn có thể rút ngắn thời gian tập. Trong trường hợp nặng hơn, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ đối với các hoạt động của bản thân.

Đi bộ giúp cải thiện sức khỏe và tâm lý.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Những người mắc Covid có thể bị suy nhược thần kinh hay suy dinh dưỡng do nhiễm trùng, sốt, mất khứu giác và vị giác,… Do đó, xây dựng chế độ dinh dưỡng và duy trì cân nặng hợp lý là yếu tố cần thiết để giúp cơ thể hồi phục nhanh hơn.

Dinh dưỡng hợp lý giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục cho cơ thể.

Chăm sóc sức khỏe tinh thần

Tinh thần không ổn định sẽ cản trở quá trình hồi phục của cơ thể. Với các bệnh nhân luôn trong trạng thái căng thẳng, lo âu hay thậm chí trầm cảm thì sẽ làm suy giảm sức khỏe bản thân và hoạt động hệ miễn dịch, từ đó làm gia tăng nguy cơ nhiễm các bệnh khác hay tái nhiễm Covid

Advertisement

Hãy duy trì một tâm trạng luôn vui tươi, yêu cuộc sống vì tinh thần tốt là chìa khóa cho cơ thể khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả.

Tinh thần tốt là nền tảng của một cơ thể khỏe mạnh.

Khi nào nên gặp bác sĩ Dấu hiệu nên gặp bác sĩ

Khó thở khi hoạt động nhẹ, không cải thiện khi đã thực hiện các tư thế trợ giúp hô hấp.

Đau ngực, tim đập nhanh hay chóng mặt khi hoạt động nhẹ.

Trí nhớ giảm sút nghiêm trọng, thường xuyên lẫn lộn giữa các hành động hay lời nói.

Thường xuyên trong trạng thái lo âu, căng thẳng hay có ý nghĩ tự hại bản thân.

Một số dấu hiệu cho thấy bạn nên đến gặp bác sĩ.

Các bệnh viện chuyên khoa uy tín

Nếu nhận thấy bản thân, bạn bè hay người thân có các dấu hiệu cần sự can thiệp của bác sĩ, bạn có thể đến một số bệnh viện, phòng khám uy tín như:

Tại Tp. HCM: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện Gia Định,….

Tại Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đống Đa, Bệnh viện Hai Bà Trưng,…

Những thói quen giúp tăng cường hệ miễn dịch, phòng Covid-19 hiệu quả

6 triệu chứng biến thể Omicron của Covid-19 mới bạn nên chú ý

Nguồn: Trungtamytequan6, Cổng thông tin của Bộ Y tế về Đại dịch Covid-19, Medlineplus, CDC, WHO

Người Già Biếng Ăn Nên Ăn Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

5/5 – (5 votes)

Bài viết được viết bởi Dược sĩ Nguyễn Văn Mạnh: Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi chúng tôi  Phạm Văn Hoan.

1. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người già biếng ăn

Nguyên tắc 1: Xác định nguyên nhân dẫn đến biếng ăn ở người già

Dựa vào nguyên tắc này để trả lời câu hỏi “người già biếng ăn nên ăn gì” thì người già biếng ăn có thể do các vấn đề về mặt tâm lý hoặc mắc phải các bệnh lý khác. Vì vậy, việc thăm khám giúp tìm ra nguyên nhân chính xác để xây dựng hướng khắc phục hợp lý, hiệu quả.

Giải pháp

Thực phẩm mềm như cháo, súp, canh,…

Chế biến món ăn theo các dạng hấp, luộc, hầm hoặc kho.

Bổ sung thêm gia vị, các thảo mộc, rau củ,… Cần tránh thêm nhiều đường, muối.

Các món ăn nên được bày biện riêng từng đĩa.

Sử dụng thực phẩm nhiều màu sắc trong bữa ăn.

Bổ sung các loại rau củ trong bữa ăn hàng ngày.

Giảm các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ không hòa tan.

Nguyên tắc 2: Xây dựng chế độ ăn khoa học

Một chế độ dinh dưỡng cân bằng và khoa học sẽ cung cấp đầy đủ dưỡng chất, nâng cao sức khỏe đồng thời kích thích khẩu vị giúp người già ăn ngon miệng hơn.

Một số điểm cần lưu ý trong xây dựng chế độ ăn khoa học:

Chi tiết

Sinh tố làm từ trái cây tươi, sữa chua, bột đạm,… hoặc thịt mềm, cá, sữa, trứng,… được nấu thành súp.

Chia đều thời gian ăn thành các bữa ăn nhỏ, khoảng 4 đến 6 bữa trong ngày.

Thường xuyên thay đổi, bổ sung những món ăn mà người già yêu thích và bày biện, trang trí các món ăn bắt mắt.

Có thể thêm các loại nước sốt, nước dùng, gia vị,… vào các món ăn.

Xây dựng bữa ăn đầy đủ dưỡng chất gồm có chất đạm, chất xơ, Vitamin, khoáng chất,…

Động viên người già ăn đúng giờ, không bỏ bữa.

2. Người già biếng ăn nên ăn gì? 2.1. Bổ sung thực phẩm giàu calo lành mạnh vào bữa ăn

Qua nguyên nhân thì để giải quyết vấn đề người già biếng ăn nên ăn gì thì Calo lành mạnh giúp tăng cường miễn dịch, kiểm soát cân nặng, cung cấp nhiều năng lượng và tốt cho sức khỏe, đề kháng người già biếng ăn. Việc bổ sung calo lành mạnh là một cách kích thích sự thèm ăn của người già biếng ăn và đồng thời cung cấp đủ lượng calo cho hoạt động hàng ngày.

Thực phẩm chưa qua chế biến chứa calo lành mạnh bao gồm: trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt,… Cụ thể:

Liều lượng

1 – 2 quả mỗi ngày

3 – 4 lần/tuần, mỗi lần nửa quả

khoảng 300g/ngày

ăn cùng sữa tươi, 1 – 2 ly mỗi ngày

2.2. Bơ, dầu oliu

Bơ và dầu oliu chứa chất béo không bão hòa lần lượt là 7.19g/100g và 11.5g/15ml. 15ml dầu oliu còn chứa Vitamin E (12,9% DV) và Oleocanthal giúp chống oxy hóa, chống viêm. Các chất trong dầu oliu có khả năng ngăn ngừa đột quỵ, chống lại các bệnh tim mạch, bệnh Alzheimer ở người già.

Đồng thời bơ và dầu oliu còn được sử dụng trong chế biến nhiều món ăn khác nhau giúp người già dễ ăn và không bị ngán.

Bơ: Người già nên ăn khoảng 3 – 4 lần mỗi tuần, mỗi lần ăn nửa quả. Thời gian thích hợp là nên ăn trước bữa ăn 1 – 2 tiếng và nên ăn vào buổi sáng để hấp thu dưỡng chất tối đa.

Salad trái cây, rau mầm: Thái dưa hấu, bơ thành miếng nhỏ vừa ăn. Phần nước sốt salad gồm có nước chanh, muối, tỏi, ớt cùng với dầu oliu. Trộn đều rau mầm, trái cây với nước sốt vừa pha, sau đó trình bày ra đĩa.

Sinh tố bơ: Cắt đôi quả bơ, bỏ vỏ và hạt, sau đó xay nhuyễn phần thịt bơ rồi cho ra cốc, có thể trộn thêm cùng sữa chua hoặc sữa đặc để tăng thêm vị béo ngậy của sinh tố bơ.

2.3. Thực phẩm ít chất xơ

Chất xơ không được tiêu hóa hoàn toàn trong ruột, phần còn lại không được tiêu hóa sẽ gây kích ứng đường tiêu hóa, tăng cảm giác đầy bụng, chóng no. Ăn ít chất xơ có thể làm giảm cảm giác no, giúp người già thèm ăn hơn và ăn được nhiều hơn. Đây là những thực phẩm giúp người già biếng ăn có một sức khỏe tốt.

Lượng chất xơ phù hợp với người già trên 50 tuổi nữ và nam lần lượt là 21g và 30g. Một số thực phẩm ít chất xơ có thể bổ sung cho người già chán ăn: một số loại rau, trái cây, sữa, thịt, cá,…

Liều lượng

100 gram mỗi ngày, 3 – 4 lần/tuần.

1 – 2 quả mỗi ngày.

một lượng nhỏ khoảng 1 ly sữa hay 1,5 phần phô mai mỗi ngày.

khoảng 60 – 70g

Tuy nhiên, người già biếng ăn do thường xuyên bị táo bón có thể bổ sung nhiều chất xơ hơn hàm lượng trên.

2.4. Trái cây

Trái cây cung cấp nhiều Vitamin, khoáng chất và chất xơ tăng cường sức đề kháng giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Đồng thời trái cây còn kích thích làm tăng cảm giác thèm ăn ở người già.

Các loại quả cung cấp nhiều dinh dưỡng có thể kể đến như bưởi, cam, quýt, táo chuối, đu đủ, kiwi, dưa hấu, dừa,…

Bưởi đáp ứng 64% RDI Vitamin C, nên ăn sau bữa sáng khoảng 30 phút đến 1 giờ.

Táo chứa 13,8g Carb/100g cung cấp năng lượng cho cơ thể, nên ăn trước bữa sáng 1 – 2 tiếng.

Chuối giàu calo lành mạnh, ít chất xơ, chỉ nên ăn 1 – 2 quả mỗi ngày và sau bữa ăn 1 – 2 tiếng.

Bơ chứa nhiều chất béo tốt, chia 1 quả làm 2 lần ăn trong ngày và ăn trước bữa ăn 1 – 2 tiếng.

Chi tiết hơn, bạn đọc có thể tìm hiểu người già nên ăn quả gì tốt cho sức khỏe để có thể đa dạng hơn loại thực phẩm này trong chế độ ăn của người già.

2.5. Rau xanh

Rau xanh chứa nhiều Vitamin, chất xơ, chất chống oxy hóa giúp phòng chống ung thư, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường ở người già. Chất xơ có trong rau xanh giúp kích thích tiêu hóa, làm giảm tình trạng táo bón – một trong những nguyên nhân gây nên chứng chán ăn ở người già.

Thông thường trong khẩu phần ăn của người già nên bổ sung khoảng 300g rau xanh mỗi ngày. Một số loại rau xanh tốt cho sức khỏe người cao tuổi như:

Bông cải xanh: 91g rau rất giàu Vitamin K (116% RDI), Vitamin C (135% RDI). Không nên ăn quá 90g bông cải xanh mỗi ngày bởi cơ thể khó tiêu hóa lượng Vitamin K và C. Người già có thể ăn bông cải xanh luộc, nấu canh, súp, xào với thịt,…

Rau xà lách: 100g rau xà lách chứa lượng Vitamin A gấp 2 lần nhu cầu Vitamin cơ thể cần mỗi ngày, 1.7g chất xơ cùng Vitamin C, K, Protein,… Vì vậy, người già biếng ăn chỉ nên ăn khoảng 50g/ngày. Người già nên ăn rau xà lách đã được nấu chín để tránh vi khuẩn trong rau sống làm ảnh hưởng đến đường ruột.

2.6. Uống đủ nước

Cung cấp lượng nước đầy đủ giúp làm giảm tình trạng táo bón, nhiễm trùng đường tiểu. Lượng nước được khuyến cáo nên bổ sung đủ cho người già là 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày bao gồm cả lượng nước trong canh, súp, nước hoa quả bổ sung hàng ngày. Nước là một đáp án tốt cho việc người già biếng ăn nên ăn gì.

Người già nên chia vào bình nước có chia vạch để kiểm soát lượng nước nạp vào. Do trung tâm khát của người cao tuổi không còn nhạy, người thân nên nhắc họ uống ngay cả khi không cảm thấy khát. Cùng với đó, nên chia nhỏ lượng uống mỗi lần, không nên uống quá nhiều trong một lúc, uống nhiều hơn vào buổi sáng và ít hơn vào buổi tối để giảm tình trạng đi tiểu đêm ở người già.

2.7. Sử dụng các loại thảo mộc và gia vị

Một số loại gia vị, thảo mộc có thể giúp làm giảm cảm giác đầy hơi, chướng bụng. Từ đó, người già có cảm giác thèm ăn và ăn ngon miệng hơn.

Thì là: là loại rau thơm được thêm vào trong nhiều món ăn như chả cá thì là, chả trứng thì là, các món canh cá,…

Hạt tiêu: được thêm vào để làm tăng hương vị cay nồng, kích thích vị giác trong các món như thịt kho, bò hầm,…

Rau mùi là loại rau sống ăn kèm trong các món như nem cuốn, phở cuốn,…

2.8. Bổ sung sữa dinh dưỡng chuyên biệt cho người già

Sữa rất tốt để giải quyết vấn đề người già chán ăn nên ăn gì, người già biếng ăn thường dễ bị thiếu các vi chất quan trọng để đảm bảo cho mọi hoạt động của cơ thể. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, nhu cầu, khẩu vị, người già để có thể lựa chọn loại sữa dinh dưỡng phù hợp nhất.

Cách lựa chọn sữa căn cứ vào tình trạng bệnh của người già. Chẳng hạn:

Người già mắc các bệnh về xương khớp nên chọn sữa bổ sung Canxi, Vitamin D, Collagen,… để sụn khớp dẻo dai, linh hoạt, xương chắc khỏe.

Người già mắc bệnh tiểu đường nên chọn loại sữa có lượng đường thấp để đảm bảo mức đường huyết trong cơ thể ổn định.

Đặc biệt, người già kém ăn, thiếu dưỡng chất có thể bổ sung sữa dinh dưỡng Nutricare Gold. Sản phẩm cung cấp nguồn năng lượng dồi dào từ đạm quý Lactium, Vitamin A, C, E, D3, đường Lactose và khoáng chất giúp bồi bổ sức khỏe, tăng sức đề kháng, tinh thần sảng khoái và kích thích ăn ngon ở người cao tuổi.

Tìm hiểu thêm:

NGƯỜI GIÀ ĂN NHIỀU TRỨNG CÓ TỐT KHÔNG

3. Thực phẩm nên hạn chế sử dụng cho người già biếng ăn

Ngoài việc “Người già biếng ăn nên ăn gì?” thì bạn đọc cần lưu ý  thêm các loại thực phẩm nên hạn chế cho người già chán ăn như:

Chất béo bão hòa chứa nhiều calo và có nguy cơ làm tăng lượng Cholesterol trong máu, làm tăng mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp ở người già. Bên cạnh đó, tiêu thụ nhiều chất béo bão hòa dễ làm rối loạn tiêu hóa, trào ngược Axit dạ dày khiến người già chán ăn, bỏ bữa.

Thực phẩm chứa nhiều muối khiến cho cơ thể dễ bị tích nước, làm tăng áp lực lên hệ tuần hoàn của cơ thể. Người già ăn chế độ nhiều muối sẽ dễ mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, thận,… từ đó làm nặng thêm tình trạng mệt mỏi chán ăn ở người già.

Thực phẩm nhiều đường làm tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch và các bệnh răng miệng ở người già – đây là một trong những nguyên nhân gây biếng ăn ở người già.

4. Thực đơn cho người già biếng ăn

Cháo gà bí đỏ

Chuối

Cơm

Tôm hấp

Canh su su

Bưởi

Cơm gạo lứt

Cánh gà

Bí luộc sườn non

Xoài

Xôi ngô

Sữa đậu

Cơm trộn rong biển

Rau muống luộc

Thịt rang

Dưa hấu

Cơm gạo lứt

Canh cải bẹ xanh thịt băm

Chả cá thu

Quýt

Cháo sườn

Sữa ngô

Cơm cá basa sốt cà

Canh bí xanh nấu tôm

Thanh long

Cơm gạo lứt

Sườn xào chua ngọt

Đậu que xào

Bí luộc

Bánh bao

Sữa đậu

Cơm

Mực trứng hấp

Rau muống xào tỏi

Canh cua mồng tơi

Cơm gạo lứt

Salad cá ngừ

Súp gà nấm

Dưa hấu

Bún mọc

Dứa

Cơm

Cá ngừ sốt

Canh nghêu thì là cà chua

Chuối

Cơm gạo lứt

Canh khoai sọ sườn non

Bí xanh xào

Bưởi

Cháo lươn

Sữa

Cơm

Canh cua mồng tơi

Bí đỏ xào

Tôm rang

Táo

Cơm gạo lứt

Canh rau củ

Đậu nhồi thịt

Mãng cầu

Cơm

Nem

Salad hoa quả

Thạch

Cơm gạo lứt

Trứng chưng thịt

Giá đỗ xào gà

Canh nấm

Nếu bạn quan tâm hoặc có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề dinh dưỡng dành cho người già, hãy liên hệ tới hotline 18006011 và truy cập vào fanpage Nutricare – Bí quyết sống khỏe để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

**Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.

Kiểm Tra Mã Lỗi Trên Máy Lạnh Comfee Chính Xác Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Khi sử dụng máy lạnh, nếu bạn thấy đèn hiển thị hoặc đèn timer nhấp nháy liên tục tức là máy lạnh của bạn đang gặp phải lỗi, bạn cần kiểm tra lỗi qua các bước sau:

Bước 1: Nhấn và giữ nút CHECK khoảng chừng 5 giây, cho đến khi màn hình hiển thị hiện dấu hai gạch ngang ( – – ).

Nhấn và giữ nút Check để kiểm tra lỗi

Bước 2: Hướng điều khiển và điều chỉnh về phía máy lạnh đồng thời nhấn và giữ nút TIMER. Mỗi lần nhấn nút màn hình hiển thị sẽ tuần tự hiện mã lỗi và đèn báo POWER trên máy lạnh sẽ chớp một lần để xác nhận tín hiệu.

Mỗi lần nhấn nút màn hình hiển thị sẽ tuần tự hiện mã lỗi và đèn báo POWER sẽ chớp

Bước 3: Khi đèn ở vị trí POWER sáng, đồng thời máy lạnh phát ra tiếng bíp liên tục trong 4 giây, mã lỗi đang hiển thị trên màn hình của máy là mã lỗi của máy lạnh đang gặp phải.

Đèn báo POWER sáng và máy lạnh phát ra tiếng bíp liên tục để báo lỗi

Bước 4: Muốn tắt chính sách truy vấn mã lỗi, bạn nhấn giữ nút CHECK trong 5 giây hoặc nó sẽ tự kết thúc sau 20 giây nếu bạn không triển khai thêm thao tác khác.

Để xóa lỗi tạm thời trên máy lạnh bằng cách ngắt nguồn phân phối hoặc nhấn AC RESET và cho máy lạnh hoạt động lại để kiểm tra lỗi có xảy ra lại không.

Để tắt chính sách truy vấn mã lỗi, bạn nhấn giữ nút CHECK để hoàn thành

Mã lỗi Nguyên nhân Cách khắc phục

E11 Lỗi kết nối thông tin giữa dàn nóng và dàn lạnh.

Kiểm tra đường truyền tín hiệu dữ liệu giữa dàn nóng và dàn lạnh máy lạnh.

Cần cài đặt lại dữ liệu ở dàn lạnh cho máy.

E12 Dàn nóng và lạnh đặt trong nhà và ngoài trời khác công suất. Kiểm tra công suất của dàn nóng và dàn lạnh, điều chỉnh lại cho đúng.

E14 Lỗi cảm biến nhiệt độ bên trong phòng.

Kiểm tra jack cắm giữa bo mạch và đầu nối cảm biến.

Đo điện trở của cảm biến, cần thay thế cảm biến trước nếu không được cần thay thế bo mạch dàn lạnh.

Kiểm tra dàn lạnh máy lạnh xem ống nhiệt có bị lỗi không và sửa chữa hoặc thay thế nếu cần thiết.

E15 Lỗi cảm biến nhiệt độ máy nén.

Kiểm tra cảm biến nhiệt máy nén của máy lạnh.

Sửa chữa, thay thế nếu cần.

E16 Dòng điện tải máy nén quá thấp. Kiểm tra máy nén của máy lạnh, nhờ đến thợ sửa có chuyên môn để được sửa chữa tốt.

E19 Lỗi quạt dàn lạnh. Kiểm tra máy quạt của dàn lạnh trong nhà.

E23 Lỗi cảm biến nhiệt độ dàn lạnh trong nhà.

Kiểm tra cảm biến nhiệt độ của dàn lạnh.

Tiến hành sửa chữa và thay thế nếu cần.

E24 Điện áp cung cấp không đủ. Kiểm tra nguồn điện của gia đình có thực sự ổn định chưa.

E25 Nanoe G bất thường.

Kiểm tra e-ion lỗi.

Liên hệ với thợ sửa máy lạnh chuyên nghiệp để sửa chữa và thay thế nếu cần thiết.

E26 ProjiumX bất thường. Hệ thống bất thường chưa xác định mã lỗi. Bạn cần báo về hãng để xử lý kịp thời.

E27 Lỗi cảm biến nhiệt độ ngoài trời. Kiểm tra, sửa chữa cảm biến của máy lạnh.

E28 Lỗi cảm biến nhiệt độ dàn nóng.

Kiểm tra cảm biến nhiệt độ của dàn nóng.

Tiến hành sửa chữa và thay thế nếu cần.

E30 Lỗi cảm biến nhiệt độ đầu đẩy của máy nén.

Kiểm tra máy nén, đường ống của máy nén.

Liên hệ với thợ sửa máy lạnh chuyên nghiệp để sửa chữa và thay thế nếu hư hỏng quá nặng.

E33 Lỗi kết nối khối trong giữa dàn nóng và dàn lạnh.

Kiểm tra đường truyền tín hiệu giữa dàn nóng và dàn lạnh.

Kiểm tra dây kết nối giữa 2 dàn nóng, dàn lạnh.

Kiểm tra lại điện nguồn cung cấp dàn nóng, dàn lạnh.

E58 Lỗi mạch Patrol.

E59 Lỗi mạch hồi lưu. Mạch lưu mã hoặc các chế độ lỗi không giải mã được. Sửa chữa, kiểm tra mạch, nếu cần thiết cần có sự kiểm tra của thợ sửa chuyên môn.

E70 Lỗi cảm biến chuyển tiếp. Kiểm tra mạch, nếu cần thiết cần có sự kiểm tra của thợ sửa chuyên môn.

E97 Lỗi dàn nóng quá nhiệt.

Kiểm tra quạt của dàn nóng.

Sửa chữa, thay thế quạt nếu cần thiết.

E98 Nhiệt độ khối trong nhà tăng bất thường (khi chạy sưởi, chế độ heat)

Kiểm tra đường ống dẫn ga có thể bị nghẹt.

Kiểm tra quạt dàn lạnh vì có thể quạt bị hỏng dẫn đến không tản nhiệt được.

Bảo dưỡng, vệ sinh máy lạnh xuyên để kịp thời phát hiện những dấu hiệu của sự hư hỏng.

E99 Nhiệt độ dàn trong nhà giảm thấp (đóng băng).

Nhiệt độ dàn lạnh quá thấp có thể là do máy lạnh bị thiếu hụt ga. Bạn nên liên hệ với trung tâm sửa máy lạnh để nhân viên kỹ thuật đến nhà kiểm tra đường ống dẫn ga có bị rò rỉ không và nạp bổ sung lượng ga còn thiếu.

Kiểm tra đường ống dẫn ga có thể bị nghẹt.

Kiểm tra quạt dàn lạnh vì có thể quạt bị hỏng dẫn đến không tản nhiệt được.

Bảo dưỡng, vệ sinh máy lạnh thường xuyên để kịp thời phát hiện những dấu hiệu của sự hư hỏng.

Cách Khắc Phục Lỗi Laptop Tự Tắt Màn Hình Hiệu Quả Ngay Tại Nhà

Nguyên nhân màn hình laptop tự tắt

Nguồn điện cấp vào không ổn định khiến cho laptop hoạt động bất thường.

Dây cáp màn hình có thể bị lỏng.

Laptop quá nóng do đã sử dụng lâu hoặc bộ phận quạt bị hư, hay bám bụi nhiều bên trong, hết keo tản nhiệt.

Laptop bị nhiễm virus làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của máy.

Màn hình laptop bị hỏng.

RAM laptop bị lỗi.

Cách khắc phục cho từng tình trạng lỗi tự tắt màn hình

Với mỗi nguyên nhân gây ra hiện tượng lỗi tắt màn hình máy tính, bạn sẽ có cách khắc phục tương ứng. Chẳng hạn:

Kiểm tra nguồn điện đầu vào laptop

Nếu bạn xác định nguồn điện cấp vào laptop không ổn định, thì tốt nhất bạn nên sử dụng máy ổn áp trong gia đình. Thiết bị này sẽ tự động điều chỉnh điện áp khi bạn sử dụng các thiết bị điện trong nhà, bao gồm cả việc bạn dùng laptop.

Card màn hình bị lỗi

Nguyên nhân tắt màn hình laptop có thể là do card màn hình bị lỗi. Trước tiên, bạn có thể tháo dây kết nối màn hình, rồi cắm vào cổng xuất hình trên bo mạch chủ.

Nếu khắc phục được thì không sao, còn vẫn bị lỗi tắt màn hình thì hãy mang ra tiệm để nhân viên kỹ thuật hỗ trợ. Họ sẽ kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế cái mới tùy theo mức độ hỏng của card màn hình.

Màn hình máy tính bị lỗi

Màn hình máy tính bị lỗi thì tất nhiên bạn nên thay màn hình mới để lỗi tắt màn hình laptop không còn diễn ra nữa. Tuy nhiên, việc thay màn hình khá phức tạp, tốt nhất bạn nên nhờ nhân viên kỹ thuật để hỗ trợ.

Laptop bị quá nhiệt (nhiệt độ có thể lên đến 95 độ C)

Nhiệt độ laptop quá cao sẽ khiến cho máy ngừng hoạt động và màn hình bị tắt đột ngột trong quá trình bạn đang sử dụng. Do đó, bạn nên vệ sinh quạt laptop, đồng thời dán kéo tản nhiệt (nếu cần thiết) để khắc phục sự cố này.

Cách chỉnh để laptop không tắt màn hình

Để giảm thiểu tình trạng laptop tắt màn hình đột ngột, bạn có thể phòng hờ sự cố này bằng một số mẹo sau:

Thay đổi thời gian tắt màn hình qua Control Panel

Điều chỉnh thời gian tắt màn hình sẽ kiểm soát thời gian hoạt động của màn hình và hiệu quả tiết kiệm pin laptop. Vì thế, bạn hãy điều chỉnh thời gian tắt màn hình bằng các bước sau:

Bước 1: Nhấp vào mục Control Panel (Bảng điều khiển).

Bước 2: Bạn chọn Hardware and Sound (Phần cứng và âm thanh)

Bước 3: Chọn Power Options (Tùy chọn năng lượng), chọn tiếp Change plan settings (Thay đổi cài đặt kế hoạch).

Bước 4: Lúc này, bạn tìm mục Turn off the display (Tắt màn hình), rồi tiến hành điều chỉnh thời gian tắt màn hình tại chế độ Plugged In (Sử dụng nguồn) và On Battery (Pin). Cuối cùng, nhấn nút Save changes (Lưu thay đổi) để hoàn tất việc thay đổi.

Điều chỉnh thời gian tắt màn hình qua Settings

Ngoài việc điều chỉnh thời gian tắt màn hình bằng cách trên, bạn cũng có thể áp dụng cách chỉnh laptop không tắt màn hình thông qua Settings như sau:

Bước 2: Nhấp vào Lock screen (Màn hình khóa), rồi bạn chọn Screen timeout settings (Cài đặt thời gian tắt màn hình).

Bước 3: Lúc này, trong phần Screen, bạn điều chỉnh thời gian ở 2 mục: On battery power, turn off after (Khi bật nguồn, tắt sau) và When plugged in, turn off after

Advertisement

Điều chỉnh thời gian tắt màn hình laptop cho Windows 7 và 8

Trường hợp, bạn đang sử dụng laptop Windows 7 và Windows 8, thì thực hiện việc điều chỉnh thời gian tắt màn hình laptop như sau:

Bước 1: Bạn vẫn đi vào Menu Start, chọn Control Panel (Bảng điều khiển).

Bước 2: Chọn tiếp phần Hardware and Sound (Phần cứng và âm thanh), rồi bạn đi vào Power Options (Tùy chọn năng lượng).

Bước 3: Nhấp chọn Choose when to turn off the display (Chọn thời điểm tắt màn hình) nằm ở bên tay trái giao diện. Tại dòng mục Turn off the display (Tắt màn hình), bạn điều chỉnh thời gian tắt màn hình mong muốn ở 2 chế độ là On Battery (Pin) và Plugged In (Sử dụng nguồn).

Cuối cùng, nhấn Save changes (Lưu thay đổi) để hoàn tất quá trình thiết lập.

【Bỏ Túi】Cách Bỏ Đói Trẻ Biếng Ăn Hiệu Quả Nhất Bố Mẹ Nên Biết

Làm sao để trẻ biếng ăn hết đói là băn khoăn của rất nhiều bậc cha mẹ, mong rằng con yêu của mình sẽ ăn ngon miệng hơn sau khi đói. Một số người cho rằng nhịn đói là giải pháp tốt để bé tự ăn, nhưng nhiều cha mẹ lại cho rằng điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề và ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Vậy có nên bỏ đói trẻ biếng ăn không? Đâu là cách bỏ đói trẻ biếng ăn an toàn và hiệu quả? Cùng Fitobimbi tìm hiểu ngay trong bài viết này!

Bỏ đói trẻ biếng ăn là giải pháp mà nhiều bậc cha mẹ tìm đến. Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng hiệu quả. Vì một số trẻ có thể đòi ăn khi đói, nhưng những trẻ khác sẽ tiếp tục chơi và “bất chấp” đói.

Trên thực tế, việc bỏ đói trẻ để kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn là cách làm của nhiều gia đình. Các chuyên gia cho rằng, có nên nhịn đói khi trẻ biếng ăn hay không phụ thuộc phần lớn vào hành động của cha mẹ.

Bởi nếu làm sai không những không mang lại hiệu quả như mong muốn mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Ngược lại, khi thực hiện đúng, chứng biếng ăn có thể dẫn đến những thay đổi tích cực.

Nhiều bậc cha mẹ vắt kiệt con cái của họ và bỏ đói chúng bằng cách không cho chúng ăn. Thời gian đầu, việc trẻ cảm thấy đói là điều khó tránh khỏi.

Nhưng, bạn đã bao giờ nghĩ làm thế nào để bé quên đi cơn đói khi tất cả những gì bé nghĩ trong đầu là đồ chơi chưa? Mặc dù điều này sẽ khiến trẻ thực sự đói nhưng về lâu dài sẽ làm giảm sự phát triển và trí lực của trẻ.

Một số cha mẹ bỏ đói con cái của họ mà không cho chúng ăn bữa chính thường xuyên. Thay vào đó, họ cho đứa trẻ nhiều bữa phụ hơn.

Đây là lý do tại sao nhiều bé không còn nhu cầu ăn. Điều này có thể khiến việc quản lý bữa ăn của trẻ trở nên khó khăn và giờ ăn của trẻ sẽ bị gián đoạn.

Nhiều cha mẹ bỏ đói trẻ biếng ăn bằng cách không cho trẻ ăn và để thức ăn xung quanh khu vui chơi cho trẻ tự tìm đến.

Trên thực tế, đây là một suy nghĩ sai lầm và không mang lại hiệu quả như mong muốn. Bởi vì khi trẻ mải chơi mà không để ý đến những thứ khác, đặc biệt là đồ ăn.

Nhiều trẻ sẽ cố tình tránh thức ăn hoặc bỏ chạy khi nhìn thấy thức ăn. Đây là lý do tại sao nhiều người bỏ đói con cái của họ bằng cách đợi đến khi chúng sẵn sàng ăn. Điều này có nghĩa là cha mẹ sẽ phải chạy khắp nơi cho con ăn.

Nhiều cha mẹ cho rằng khi trẻ không chịu ăn thì nên dừng lại, đợi 15 phút sau mới quay lại cho trẻ ăn. Cách tiếp cận này nghe có vẻ hiệu quả nhưng không phải vậy. Bởi vì lúc này, dường như con đã qua cơn đói và sẽ nhất quyết không chịu ăn khi mẹ bón cho vào lần sau.

Về cơ bản, hầu hết các bằng chứng cho thấy việc bỏ đói những đứa trẻ biếng ăn không có tác dụng. Thậm chí, bỏ đói có thể khiến trẻ vui vẻ hơn.

Không chỉ vậy, khi tình trạng nhịn ăn cứ lặp đi lặp lại cũng sẽ khiến trẻ cảm thấy “quen nhịn đói”. Lúc này dịch vị tiết ra ngược lại sẽ gây rối loạn tiêu hóa, không tốt cho sức khỏe của bé. Ngoài ra, việc thay đổi giờ ăn của trẻ cũng mang đến những khó khăn nhất định cho cha mẹ trong việc rèn luyện cho trẻ thói quen ăn uống đúng giờ.

Cha mẹ cắt bỏ tất cả các bữa phụ và chỉ cho bé ăn các bữa chính. Khoảng cách giữa các bữa ăn là 4 giờ.

Nếu trẻ không chịu ăn bữa chính, cha mẹ nên cho trẻ 3 cơ hội. Lần 1 hãy hỏi: “Con có ngồi ăn nghiêm chỉnh hay không?” Nếu trẻ vẫn tiếp tục không chịu hợp tác, hỏi lần 2, lần 3. Nếu trẻ vẫn chống cự, thì hãy kết thúc bữa ăn, nên cất đồ ăn đi. Tuy nhiên, đừng cắt bỏ tất cả các bữa ăn chính của trẻ.

Nếu trẻ ăn ít trong ngày, cha mẹ cần quan sát trẻ thật kỹ. Khi bé có dấu hiệu đói, hãy cho bé uống sữa hoặc cháo, bột, cơm ngay.

Ngày đầu tiên, cha mẹ cắt bỏ tất cả các bữa phụ và chỉ cho bé ăn các bữa chính. Vào mỗi bữa ăn, chuẩn bị thức ăn và thông báo cho trẻ như thường lệ. Hãy để trẻ làm những gì chúng có thể làm, không ép buộc và không tâng bốc chúng. Trong vòng 30 phút, nếu con không ăn, hãy dọn thức ăn đi.

Ngày thứ hai cũng như ngày thứ nhất. Thông thường, nhiều trẻ tiếp tục ăn uống bình thường nhưng với số lượng ít. Tuy nhiên, cha mẹ không phải quá lo lắng mà vẫn cần hết sức lưu ý đến tình trạng sức khỏe của con mình bằng cách áp dụng quy tắc 3 cơ hội nói trên.

Ngày thứ 3 áp dụng tương tự. Thông thường, vào thời điểm này, em bé đã sử dụng hết năng lượng dự trữ và nên ăn uống trở lại. Khi đó, bé sẽ ăn ít hơn trong mỗi bữa ăn. Lúc này, cha mẹ nên bắt đầu bổ sung thêm các bữa phụ và sữa bột cho trẻ cho đến khi thói quen ăn uống của trẻ trở lại bình thường.

Kéo dài thời gian giữa các bữa ăn cũng là một cách hiệu quả để bé không đói. Khi đó, mẹ cũng có thể dễ dàng quan sát biểu hiện đói của trẻ hơn.

Nhiều mẹ nghĩ: “Bé không ăn thì phí thời gian”. Nhưng trên thực tế, cách làm này có mục đích riêng của nó. Được thiết kế để tìm thời điểm thích hợp cho con bạn ăn và tạo cơ hội cho con bạn cảm thấy đói. Lúc đầu, mẹ có thể cực, nhưng chẳng mấy chốc bé sẽ đói. Bỏ bữa trong thời gian dài hoặc bỏ bữa như bình thường là chưa đủ.

Phương pháp “bỏ đói” này áp dụng quy luật tự nhiên trẻ ăn khi đói. Tuy nhiên, để thành công, cha mẹ phải thực hiện một cách thật khoa học và quan sát trẻ một cách tỉ mỉ, sát sao như trên.

Hạn chế ăn vặt có thể khiến con bạn không bị ngang dạ. Khi con bạn khát, hãy cho trẻ uống nước thay vì sữa hoặc nước trái cây. Những thực phẩm này cũng chứa đường và calo nên bé sẽ ít nhiều cảm thấy “hơi no”.

Trên thực tế, có rất nhiều cha mẹ sợ con đói nên thường cho con ăn vặt như sữa, bánh ngọt, trái cây… dẫn đến lượng thức ăn trong bữa phụ chưa được tiêu hóa hết và con tiêu hóa không tốt khiến bé chán ăn khi đến bữa chính. Nếu thói quen ăn uống không tốt này cứ tiếp diễn thì dù cha mẹ có áp dụng phương pháp nào cũng không thể giải quyết triệt để vấn đề mất cân bằng dinh dưỡng ở trẻ.

Ngoài ra mẹ hãy giúp trẻ hứng thú hơn với đồ ăn bằng cách:

Trang trí món ăn hấp dẫn, bắt mắt trẻ.

Tạo bầu không khí ấm cúng trong khi dùng bữa và để con bạn ngồi vào bàn cùng gia đình. Thấy gia đình ăn ngon, trẻ sẽ học bắt chước.

Trẻ biếng ăn nên bổ sung gì để trẻ ăn ngon, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng? Đối với một trẻ biếng ăn, việc thiếu hụt dinh dưỡng là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho con trong thời điểm này. Vậy trẻ lười ăn nên bổ sung gì?

Bổ sung kẽm tăng cảm giác vị giác cho bé: Kẽm chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong trọng lượng cơ thể nhưng lại là vi chất đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của bé. Nghiên cứu khoa học còn chỉ ra rằng kẽm có thể duy trì và bảo vệ các tế bào vị giác, khứu giác, kích thích bé ăn ngon miệng. Thiếu kẽm là nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và suy giảm sức đề kháng.

Bổ sung chất xơ: Theo các chuyên gia, nhu cầu chất xơ của trẻ không cao nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hệ tiêu hóa như điều hòa nhu động ruột và cân bằng hệ vi sinh. Ngoài ra còn tạo môi trường thuận lợi cho lợi khuẩn phát triển. Từ đó chuyển hóa thức ăn và tạo cảm giác ngon miệng cho bé.

Bổ sung sắt cho trẻ: Theo nghiên cứu khoa học, sắt có nhiều trong thịt, cá. Tuy nhiên, ở những trẻ biếng ăn thường lười tiếp nhận những món ăn như vậy, nguy cơ thiếu sắt rất cao. Thiếu sắt có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu ở trẻ, gây ra hàng loạt vấn đề về phát triển như rối loạn hành vi, kém tập trung, khả năng miễn dịch kém.

Bổ sung vitamin nhóm B: Theo các chuyên gia, vitamin B tham gia vào các phản ứng hóa học giúp chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng thiết yếu. Sự thiếu hụt vitamin B có nghĩa là cơ thể không có đủ chất dinh dưỡng để tổng hợp DNA, tạo ra các tế bào mới. Vì vậy, nếu không biết bổ sung gì cho trẻ biếng ăn, mẹ đừng bỏ qua loại vi chất này.

Bổ sung Vitamin D và Canxi: Trẻ biếng ăn thường thiếu vitamin D và canxi. Vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi dễ dàng hơn. Không chỉ vậy, hoạt chất này còn hỗ trợ quá trình hấp thu kẽm, vitamin và khoáng chất như sắt, canxi và magie. Trẻ biếng ăn sẽ không được cấp đủ vitamin D và thiếu canxi nên thường còi cọc, chậm lớn, thậm chí có thể bị loãng xương, gãy xương.

Bổ sung lysine: Lysine đóng vai trò thúc đẩy men tiêu hóa, tăng cường miễn dịch, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Không chỉ vậy, theo nghiên cứu khoa học, lysine còn có khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất và hấp thu dinh dưỡng, giúp bé cao lớn. Việc thiếu hoạt chất này sẽ khiến bé biếng ăn, chậm lớn, thiếu nội tiết tố.

Bổ sung Taurine: Taurine là một axit amin được tìm thấy với số lượng lớn trong võng mạc và tế bào bạch cầu. Hoạt chất này tham gia vào quá trình chống oxy hóa và bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các tia bức xạ. Ở những trẻ biếng ăn, nguy cơ thiếu hụt vi chất này là rất cao. Vì vậy, để đảm bảo cho sự phát triển của mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ.

Tại đây cung cấp các sản phẩm chức năng chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược, bổ trợ dinh dưỡng, bổ trợ sức khỏe, bổ trợ bảo vệ đường tiêu hóa… Ngoài ra, chúng tôi còn là một nền tảng, diễn đàn thông tin chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe bé yêu, để thể chất và trí não của bé được phát triển toàn diện nhất.

Chi tiết liên hệ:

Trụ sở chính: Biệt thự số L09, lô đất L11, Khu đô thị mới Dương Nội, P.Dương Nội, Q.Hà Đông, Hà Nội

Văn phòng: Tầng 6, Tòa nhà Viwaseen, số 48 Phố Tố Hữu, P.Trung Văn, chúng tôi Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 024.38.80.2288

Cập nhật thông tin chi tiết về Người Già Biếng Ăn Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!