Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tuần 12: Mẹ Bầu Sắp Hoàn Thành Tam Cá Nguyệt Đầu Tiên Youmed được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẹ bước vào thời khắc mang thai tuần 12 với đầy những cảm xúc đan xen khó tả. Giờ đây, chắc hẳn các mẹ bầu phần nào yên tâm hơn vì thai nhi đã dần đi vào giai đoạn ổn định hơn.
Có thể nói rằng tam cá nguyệt đầu tiên là một khoảng thời gian rất khó khăn đối với hầu hết thai phụ. Đặc biệt là những bạn mới lần đầu mang thai, sự khó khăn ấy sẽ tăng lên gấp bội. Tuần thứ 12 này sẽ là một cột mốc đáng nhớ trong quá trình mang thai của bạn.
Thông thường, đến thời điểm này, trọng lượng cơ thể của bạn sẽ tăng khoảng 0,9 kg. Tử cung của người mẹ đang phát triển một cách nhanh chóng. Các bác sĩ chuyên khoa có thể cảm nhận tử cung của bạn ở vùng bụng dưới rốn vào thời gian này.
Bạn có thể vẫn sẽ bị táo bón thường xuyên nếu cung cấp không đủ nước cho cơ thể. Bởi vì lúc này, cơ thể ưu tiên nước dành để tạo nước ối cho thai nhi. Việc uống ít nước không những làm cho bạn bị táo bón mà còn ảnh hưởng đến thai nhi nữa đấy!
Khi mang thai tuần 12, mẹ bầu có thể có những triệu chứng sau đây:
Tăng cân nhanh hơn những tuần trước một ít.
Tăng sắc tố da, còn được gọi là nám.
Xuất hiện quầng thâm quanh hai núm vú.
Ngực mềm hoặc đau.
Bạn sẽ giảm bớt số lần đi tiểu trong ngày.
Giảm triệu chứng nghén.
Không còn mệt mỏi nhiều như những tuần trước nữa.
Ăn ngon miệng hơn, thèm ăn một số món nhất định.
Táo bón có phần giảm đi so với những tuần trước.
Khi mẹ bầu mang thai tuần 12, thai nhi có nhiều thay đổi đáng lưu ý. Lúc này, em bé dài khoảng 7,6 cm và có cân nặng khoảng 28 g. Ngón tay và ngón chân không còn màng nữa. Móng tay và móng chân bắt đầu phát triển.
Mắt của bé sẽ di chuyển lại gần nhau hơn trong tuần này. Bên cạnh đó, thận của bé có thể bắt đầu sản xuất nước tiểu. Phản xạ của bé bắt đầu xuất hiện dần dần. Đầu tiên là phản xạ mút tay.
Thời điểm này vẫn còn quá sớm để phát hiện ra những cử động của bé trên siêu âm. Tuy nhiên, người mẹ có thể cảm nhận những cử động của thai nhi trong bụng mình.
Dây thanh âm mà em bé sẽ sử dụng để nói chuyện và khóc đã sẵn sàng để hình thành và phát triển trong tuần này. Tủy xương của bé bắt đầu sản xuất tế bào bạch cầu. Đây là một “vũ khí” rất cần thiết tạo nên sức đề kháng của bé sau này.
Xét nghiệm nhóm máu của thai phụ. Xét nghiệm này giúp phát hiện bệnh tán huyết nếu trẻ sơ sinh bị bệnh Rhesus (tán huyết).
Xét nghiệm công thức máu giúp:
Xác định số lượng hồng cầu để sớm phát hiện mẹ có bị thiếu máu hay không.
Xác định số lượng bạch cầu (bạch cầu đơn, lymphocytes, bạch cầu trung tính, basophils và eosinophils) để chẩn đoán tình trạng mắc các bệnh nhiễm trùng ở người mẹ.
Số lượng tiểu cầu giúp phát hiện khả năng đông máu của thai phụ. Việc làm này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình chuyển dạ sinh con.
Siêu âm thai: xác định tuổi thai tương ứng 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày, khảo sát cấu trúc thai, đo khoảng sáng sau gáy, xương mũi và các dấu hiệu khác.
Xét nghiệm nước tiểu được thực hiện định kỳ nhằm phát hiện dấu hiệu bệnh đái tháo đường thai kỳ.
Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm để phát hiện các bệnh có thể lây qua đường tình dục, đường máu, lây từ mẹ sang con. Ví dụ như xét nghiệm HIV, bệnh lậu, giang mai,…
Xét nghiệm Double Test là xét nghiệm giúp tầm soát nguy cơ dị tật ở thai nhi. Nó giúp phát hiện nguy cơ mắc hội chứng Down.
Để chuẩn bị tốt nhất cho tuần đầu tiên của tam cá nguyệt thứ hai, thai phụ nên chú ý những lời khuyên của bác sĩ. Một cuộc thăm khám toàn diện khi mang thai tuần 12 sẽ không quá muộn để theo dõi thai nhi. Đồng thời, mẹ sẽ nhận được sự tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa.
Ở tuần thai tiếp theo, mẹ có những gì cần lưu ý? Đừng bỏ qua bài viết Mang thai tuần 13: Và những điều mẹ cần biết.
Điều mẹ nên làm
Mặc quần áo thoáng rộng, không quá khít để có cảm giác thoải mái hơn.
Ăn một chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả, thịt nạc và chất đường bột có độ ngọt không quá cao.
Bổ sung sữa chua và sữa dành cho bà bầu, có chứa protein, canxi và những khoáng chất.
Sử dụng kem chống nắng mỗi khi đi ra đường để hạn chế tác động tiêu cực của tia tử ngoại.
Tuần 12 có thể nói là thời điểm thích hợp để bắt đầu thực hiện các bài tập Kegel. Bài tập này nhằm tăng cường sức khỏe cho cơ quan sinh dục nữ.
Điều mẹ nên tránh
Ăn nhiều thức ăn ngọt, bánh ngọt có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường thai kỳ.
Tự ý uống thuốc, đặc biệt là kháng sinh khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa.
Uống rượu bia, hút thuốc lá.
Làm việc nặng.
Ngủ không đủ giấc.
Nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa khi nào?
Chảy máu âm đạo nhiều.
Xuất hiện những đốm đỏ trên da kéo dài trong 3 ngày trở lên.
Xuất hiện cơn đau dữ dội
Có hiện tượng chuột rút xảy ra cả ngày.
Thạc sĩ Bác sĩ Phan Lê Nam.
Những Điều Cấm Kỵ Khi Mang Thai Ông Bà Ta Đã Truyền Dạy Mẹ Bầu Nên Tham Khảo
Những điều cấm kỵ khi mang thai mà ông bà ta đi trước truyền lại, luôn có ích đối với các mẹ bầu trong thời đại hiện nay. Những kinh nghiệm kiêng cữ của ông bà mặc dù đã xưa nhưng chưa bao giờ cũ và vẫn còn hữu ích cho các mẹ. Dựa vào đây, trong suốt 9 tháng 10 ngày mang thai, mẹ có thể tham khảo nhiều điều hay, để biết mình nên kiêng khem như thế nào, giúp đảm bảo sức khỏe, an toàn cho cả mẹ lẫn thai nhi.
Mẹ bầu nên có kiêng cữ và ăn uống hợp lý để đảm bảo cho thai nhi – Ảnh Internet.
1. Mẹ bầu tránh ngâm mình quá lâu trong nước nóngNhiệt độ của mẹ bầu trong thời gian mang thai là vô cùng quan trọng. Theo nghiên cứu các nhà khoa học, phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ sau khi ngâm mình 15 phút trong nước ở nhiệt độ 39 độ C, hay ngâm mình 10 phút trong nước ở nhiệt độ 41 độ C, vách ngăn của âm đạo có thể đạt nhiệt độ 39 độ C. Ở mức nhiệt độ này, hệ thần kinh trung ương của thai nhi sẽ bị ảnh hưởng khiến bé bị sinh non, hoặc có dị tật bẩm sinh.
2. Tuyệt đối không tự ý đi tiêm vắc-xin trong giai đoạn nàyMẹ bầu nên tiêm vắc xin theo chỉ định của bác sĩ – Ảnh Internet.
Theo các bác sĩ phụ khoa căn dặn, tiêm vắc xin có thể khiến mẹ bầu bị sốt, điều này sẽ gây ra các triệu chứng bất lợi cho thai nhi. Thông thường khi mang thai, các mẹ không nên tiêm vắc-xin trừ các trường hợp ngoài ý muốn như: bị người có bệnh bạch cầu cào xước làm bị thương, bị chó dại cắn, cúm mùa, tiêm ngừa uốn ván và viêm gan B. Tốt nhất là trước khi mang thai từ 2-3 tháng, các mẹ nên tiêm đủ các mũi theo chỉ định của bác sỹ.
3. Không dùng quá nhiều dấm chuaChắc bạn nghĩ dấm chỉ là thực phẩm bình thường và không nằm trong danh sách các thực phẩm cấm đối với bà bầu, nên không cần kiêng khem. Thế nhưng, ông bà ta đã dạy, nếu các mẹ ăn thức ăn có chứa dấm quá nhiều nhất là trong 2 tuần đầu thai kỳ sẽ khiến thai nhi bị dị dạng. Lý giải nguyên nhân dẫn đến việc này, bác sĩ cho biết rằng khi đường ruột có quá nhiều lượng thức ăn chua thì độ ba zơ sẽ giảm xuống, khiến cho mẹ bầu lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi. Điều này khiến sức khỏe mẹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thai nhi chậm phát triển dẫn đến tình trạng xấu là dị dạng bẩm sinh.
4. Nói không với các thức uống như trà đặc và cà phêNói không với trà đặc và cà phê – Ảnh Internet
Chất cafein với người ở thể trạng bình thường cũng đã có ít nhiều ảnh hưởng, với thể trạng của bà bầu lại càng phải cẩn thận hơn. Trong trà đặc và cà phê chứa nhiều cafein là nguyên nhân có thể làm động thai hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
5. Kiêng cữ với thức ăn có gia vị nóngỚt, tiêu, hồi, hương, quế, bột ngũ vị hương là các loại gia vị có tính nóng sẽ làm tiêu hao lượng nước trong ruột. Những loại gia vị này khiến cho khả năng tiết dịch của dạ dày và đường ruột bị ảnh hưởng, khiến các mẹ bị táo bón. Nếu tình trạng này diễn ra lâu dàu, mẹ bầu khi đi ngoài phải tốn nhiều sức ở phần bụng có thể dẫn đến nguy cơ bị vỡ ối sớm và sinh non.
Mang Thai Tuần 11: Tình Mẫu Tử Thiêng Liêng
Thai phụ đã chính thức vượt qua 10 tuần có thể nói là không ít khó khăn. Khi mang thai tuần 11, bạn sẽ dần cảm nhận rõ hơn một thiên thần bé nhỏ đang hiện hữu. Không có niềm hạnh phúc, vui sướng nào khi được làm mẹ. Đồng thời cảm nhận được bé thơ đang khôn lớn từng ngày trong cơ thể của chính mình.
Hết tuần này và chỉ 1 tuần nữa thôi, người mẹ sẽ vượt qua được tam cá nguyệt đầu tiên. Đó chính là khoảng thời gian mà mẹ bầu gặp khá nhiều khó khăn, cả về mặt thể chất và tâm lý. Với những cơn ốm nghén thường xuyên xuất hiện, gây khó chịu cho người mẹ.
Đối với những mẹ bầu có bệnh lý tim mạch, có dùng thuốc giãn mạch thì hãy uống kèm với thuốc giảm đau. Tuy nhiên, phải có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa. Hạn chế lượng cà phê uống vào mỗi ngày cũng giúp bạn tránh được những cơn đau đầu hành hạ.
Người mẹ sẽ giảm triệu chứng mệt mỏi. Thay vào đó là một tâm trạng thoải mái và bình yên hơn. Sắp bước vào những tháng thai kỳ ổn định nên người mẹ sẽ cảm thấy vui vẻ hơn. Tâm trạng bớt “lúc nắng lúc mưa” hơn so với những tuần trước
Triệu chứng ốm nghén sẽ giảm dần. Song song với tình trạng đó, bạn sẽ cảm thấy đói thường xuyên hơn. Điều này rất tốt vì nó kích thích bạn ăn uống để cung cấp đủ chất dinh dưỡng nuôi bào thai. Bạn hãy ăn những thức ăn có đầy đủ dưỡng chất và hạn chế thức ăn kém dinh dưỡng.
Một số loại thực phẩm mà mẹ bầu nên bổ sung khi mang thai tuần 11 như:
Một số triệu chứng còn tồn tại khi người mẹ mang thai tuần 11 đó là:
Tăng cảm giác thèm ăn.
Giảm buồn nôn và ói mửa.
Mệt mỏi giảm, bạn sẽ cảm thấy tràn đầy năng lượng hơn.
Đầy hơi, ợ hơi, ợ nóng, táo bón.
Đi tiểu nhiều lần trong ngày.
Tăng tiết nước bọt.
Chóng mặt, xây xẩm, đau đầu.
Khi bạn mang thai tuần 11, em bé của bạn có chiều dài khoảng 38 mm đến 63 mm. Trọng lượng vào khoảng 7,1 đến 14,2g. Phần lớn chiều dài đó là ở phần đầu, tương đương với khoảng một nửa toàn bộ chiều dài của bé tại thời điểm này.
Bộ phận sinh dục của thai đang dần hoàn thiện sự phát triển trong tuần này. Mặc dù cho đến 16 đến 20 tuần, bộ phận sinh dục mới thực sự được quan sát rõ trên siêu âm.
Khi người mẹ mang thai 11 tuần, một số sự phát triển nhanh chóng của thai nhi vẫn đang diễn ra bao gồm:
Đầu và cổ: Các nang tóc bắt đầu hình thành, đầu chiếm phần lớn chiều dài cơ thể.
Ngực: Núm vú của bé có thể nhìn thấy.
Tai: Hình dạng gần như hoàn thiện.
Miệng và mũi: Đường mũi bị hở, chồi răng tiếp tục được hình thành.
Tay chân: Tay và chân bây giờ có thể nhìn rõ hơn thông qua ngón tay và ngón chân. Giường móng vẫn đang phát triển. Xương bắt đầu trở nên cứng cáp hơn.
Trong thời gian mang thai tuần 11, theo các chuyên gia, mẹ bầu nên:
Ăn uống thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng để đảm bảo cho sự phát triển hoàn thiện của thai nhi.
Đến gặp bác sĩ chuyên khoa để xét nghiệm sàng lọc hội chứng Down, Edwards và Patau.
Uống nhiều nước mỗi ngày (từ 1,5 đến 2,5 lít nước) để có đủ nước ối cho thai phát triển.
Bên cạnh đó, người mẹ cũng nên tránh:
Dùng nhiều cà phê với hàm lượng caffein trên 200 mg trong 1 ngày.
Uống rượu bia, chất kích thích, thức uống có cồn.
Hút thuốc lá hoặc ngửi khói thuốc lá.
Ăn thức ăn tái, chưa nấu chín.
Tiếp xúc với mùi sơn tường, mùi từ nước sơn móng tay.
Tự ý dùng thuốc mà chưa hỏi ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa.
Mang giày cao gót.
Đứng hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế.
Dấu Hiệu Tiểu Đường Thai Kỳ Các Mẹ Bầu Nên Chú Ý
Theo Hiệp Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ (ADA) 2023, bệnh tiểu đường được chia thành 4 type:
Đái tháo đường type 1: có sự thiếu hụt insulin tuyệt đối.
Đái tháo đường type 2: có sự thiếu hụt insulin một cách tương đối. Hầu hết các bệnh nhân tiểu đường thường gặp là type 2 và ở người lớn tuổi.
Tiểu đường thai kỳ: thường được chẩn đoán ở 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối.
Tiểu đường nói chung và tiểu đường thai kỳ nói riêng thường có các dấu hiệu chung như:
Tiểu nhiều.
Khát nhiều.
Sụt cân không rõ nguyên nhân.
Nhìn mờ.
Ngoài ra phụ nữ bị tiểu đường khi mang thai có thể có biểu hiện như đau đầu, khó chịu, mệt mỏi. Tất cả các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ trên đều không đặc hiệu. Vì chúng có thể xuất hiện ở bất kỳ phụ nữ mang thai nào.
Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng đầu và giữaKhông phải tất cả biểu hiện tiểu đường thai kỳ đều rõ nét và dễ nhận biết. Do đó, điều quan trọng là mẹ bầu phải kiểm tra mức đường huyết thường xuyên khi mang thai. Xét nghiệm có thể được thực hiện trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc ba.
Đa số phụ nữ được phát hiện tình cờ trong lần kiểm tra định kỳ. Bạn có nhiều khả năng có dấu hiệu tiểu đường trong ba tháng đầu nếu đã từng mắc bệnh này trong lần mang thai trước đó. Hoặc bị cao huyết áp, nhiễm trùng tiết niệu hoặc có tiền sử sinh con có cân nặng lớn.
Dấu hiệu nhận biết có thể không đặc hiệu là đi tiểu nhiều, khát nước nhiều trong giai đoạn đầu của thai kỳ.
Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối Cơn khát tăng dầnUống nhiều hơn bình thường và luôn cảm thấy khát có thể là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng cuối.
Mệt mỏiPhụ nữ mang thai thường mệt mỏi, ốm nghén. Nếu có tiểu đường thai kỳ sẽ khiến mẹ bầu mệt mỏi hơn rất nhiều. Nhưng triệu chứng này cũng không đặc hiệu.
Khô miệngMiệng bạn có thể bị khô mặc dù uống nhiều nước.
Bên cạnh những triệu chứng kể trên, một số dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối mẹ bầu cần lưu ý như sau:
Xuất hiện chứng mờ mắt. Tuy nhiên tình trạng này không kéo dài.
Nước tiểu thấy có kiến bu.
Ăn uống không kiểm soát.
Nói chung, tất cả các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ nói trên đều không đặc hiệu. Cách chính xác để biết bạn có bị tiểu đường hay không là làm xét nghiệm kiểm tra đường huyết. Nếu bạn lo lắng hoặc có bất cứ dấu hiệu nào bạn không chắc chắn, bạn có thể đến gặp bác sĩ để được tư vấn và kiểm tra.
Một thai kỳ điển hình thường kéo dài 40 tuần. Thời gian này được chia thành ba giai đoạn. Mỗi giai đoạn có 3 tháng nên được gọi là ‘tam cá nguyệt’.
Tam cá nguyệt đầu tiên là từ tuần 1 – 12.
Tam cá nguyệt thứ hai: từ tuần 13 – 27.
Tam cá nguyệt thứ ba: từ tuần 28 – 40 (hoặc đến 41).
Các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ thường được phát hiện ở tam cá nguyệt thứ ba. Vì đa số họ không có bất kỳ triệu chứng gì trước đó. Chỉ đến khi được chỉ định kiểm tra đường huyết để theo dõi thì mới phát hiện.
Trong giai đoạn này, tình trạng tiểu đường có thể ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Nguy cơ tiền sản giật của mẹ tăng cao hơn.
Thai nhi có thể có cân nặng lớn, có thể lên tới 4.5kg.
Nguy cơ diễn tiến thành tiểu đường type 2 sau khi sinh.
Lượng đường huyết của mẹ cao có thể làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm và sinh non. Nguy cơ sảy thai, thai chết lưu cũng tăng lên rất nhiều.
Mẹ bị tiểu đường khi mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi gây ra số dị tật bẩm sinh ảnh hưởng đến một số cơ quan chính như tim, não.
Trẻ có thể bị vàng da sơ sinh.
Hiện nay, tất cả phụ nữ mang thai đều được kiểm tra đường huyết trong thai kỳ. Khi phát hiện có bệnh tiểu đường khi mang thai. Điều đầu tiên là mẹ bầu không nên quá lo lắng. Vì tình trạng này có thể hết sau sinh. Hoặc thậm chí có thể điều chỉnh mức đường huyết về bình thường nếu được kiểm soát tốt.
Khi phát hiện tiểu đường thai kỳ, mẹ bầu cần đi tái khám thường xuyên hơn để kiểm tra mức đường huyết. Bên cạnh đó cũng cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp trong quá trình điều trị. Chẳng hạn như:
Ăn uống lành mạnh, hạn chế đường tinh luyện và carbohydrate.
Tập thể dục lành mạnh phù hợp với thai kỳ.
Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Ăn Bí Đỏ Được Không?
Trong giai đoạn thai kỳ, không phải món ăn nào cũng tốt cho mẹ bầu đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu. Trong giai đoạn này, các mẹ bầu không nên ăn một số loại rau như rau ngót, quả dứa, đu đủ, rau sam, mướp đắng, … Chính vì có nhiều loại rau cần kiêng nên có một số loại rau rất nhiều chị em mang bầu thắc mắc có được ăn không hay có ăn được không. Trong bài viết này, NNO sẽ giúp chị em trong giai đoạn thai kỳ giải đáp vấn đề mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không.
Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được khôngTrả lời ngay cho những chị em nào còn thắc mắc đó là phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có thể ăn được bí đỏ. Bí đỏ không phải là một thực phẩm mà phụ nữ có thai cần tránh mà nó còn rất tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé trong giai đoạn thai kỳ.
Dinh dưỡng Giá trị RDA
Năng lượng 45 calo 2%
Chất xơ 2 g 5%
Vitamin B9 27 µg 7%
Vitamin B3 1.200 mg 8%
Vitamin B5 0.400 mg 8%
Vitamin B6 0.154 mg 12%
Vitamin B2 0.020 mg 2%
Vitamin B1 0.100 mg 8%
Vitamin A 10630 IU 354%
Vitamin C 21 mg 35%
Vitamin E 1.44 mg 10%
Vitamin K 1.1 µg 1%
Natri 4 mg 0.5%
Kali 352 mg 7%
Canxi 48 mg 5%
Đồng 0.072 mg 8%
Sắt 0.70 mg 9%
Magie 34 mg 9%
Mangan 0.202 mg 1%
Phốt pho 33 mg 5%
Selen 0.5 µg <1%
Kẽm 0.15 mg 1%
Carotene-ß 4226 µg –
Crypto-xanthin-ß 3471 µg –
Bảng trên chính là hàm lượng dinh dưỡng có trong 100g bí đỏ tươi. Tỉ lệ RDA chính là nhu cầu dinh dưỡng mà 100g bí đỏ tươi đáp ứng cho cơ thể trong một ngày. Nói đơn giản hơn các bạn có thể hiểu như này, một ngày một người trưởng thành cần khoảng 37g chất xơ để hệ tiêu hóa có thể hoạt động tốt. Khi bạn ăn vào 100g bí đỏ sẽ cung cấp 2g chất xơ, so với 37g tiêu chuẩn cho một ngày thì 2g chất xơ tương đương 5% nhu cầu chất xơ cần cho cơ thể.
Nhìn vào bảng ở trên, các bạn có thể thấy ngay bí đỏ rất tốt cho mẹ bầu vì có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Cụ thể như sau:
Hàm lượng vitamin C trong bí đỏ cũng rất cao. Vitamin C giúp hỗ trợ cải thiện sức đề kháng của cơ thể. Giảm đáng kể các trường hợp cảm cúm do virus. Vitamin C cũng là một loại vitamin đóng vai trò quan trọng trong nhiều chức năng trong cơ thể, đặc biệt nó cũng giúp bạn có một tinh thần thoải mái hơn.
Vitamin E có trong bí đỏ cũng có hàm lượng không cao, nhưng nếu so với các loại rau củ quả khác thì hàm lượng này lại rất cao. Vitamin E giúp cải thiện làn da từ bên trong giúp bạn có làn da hồng hào tự nhiên mà không cần phải dùng mỹ phẩm. Trong giai đoạn thai kỳ, các mẹ bầu cũng cần tránh dùng mỹ phẩm nên việc bổ sung vitamin E từ thực phẩm luôn được rất nhiều mẹ bầu quan tâm.
Trong bí đỏ có hàm lượng vitamin B9 (folates) không quá cao nhưng cũng không quá thấp (RDA 7%). Vitamin B9 rất quan trọng với phụ nữ có thai đặc biệt là giai đoạn đầu mang thai. Loại vitamin này giúp hỗ trợ giảm khuyết tật khi hình thành ống thần kinh của thai nhi. Rất nhiều phụ nữ mang thai kỳ đầu đều được khuyên bổ sung thêm vitamin B9 trong giai đoạn này bằng cách ăn nhiều thực phẩm có folates hoặc sử dụng vitamin tổng hợp.
Bên cạnh đó, bí đỏ cũng chưa rất nhiều vitamin và khoáng chất khác rất tốt cho cả mẹ và bé đặc biệt là canxi, phốt pho, sắt, kẽm, kali và các vitamin nhóm B. Những chất này giúp bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho sự phát triển của thai nhi đặc biệt là trong giai đoạn đầu.
Với các thông tin trên, có thể thấy ngay bí đỏ là một thực phẩm an toàn và rất tốt cho phụ nữ có thai. Trong suốt giai đoạn thai kỳ, các mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn được bí đỏ mà không cần lo lắng về loại thực phẩm này. Tất nhiên, không nên ăn quá nhiều bí đỏ mà nên ăn thêm nhiều loại thực phẩm khác để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.
Tiết Lộ Nụ Hôn Đầu Tiên Của 12 Cung Hoàng Đạo
MA KẾT
BẢO BÌNH SONG NGƯ BẠCH DƯƠNGĐa số nụ hôn đầu tiên của 12 cung hoàng đạo có vẻ nhẹ nhàng nhưng riêng với Bạch Dương thì lại khác. Sự quyết đoán, mạnh mẽ, nồng nhiệt sẽ thể hiện ngay trong cả nụ hôn chứ không riêng gì tính cách của con người đầy năng lượng này. Họ khá chủ động trong tình huống như thế, nên bạn sẽ trở thành người bị động và nhận được bất ngờ.
KIM NGƯUNụ hôn đầu tiên của Kim Ngưu diễn ra một cách chậm rãi, cứng rắn như một tảng đá vậy. Nhưng đó chính là lý do mà mối quan hệ tình cảm của Kim Ngưu luôn bền vững hơn các chòm sao còn lại. Sự nhạy cảm, tinh tế trong từng cử chỉ sẽ khiến cho đối phương phải chao đảo. Dấu hiệu tay họ chạm nhẹ vào bạn khi hôn cho bạn biết rằng họ sẽ dành cho bạn một nụ hôn thật dài và thật sâu đấy.
SONG TỬ CỰ GIẢICự Giải có xu hướng thấy an toàn và thoải mái khi đã có một kế hoạch cụ thể và được chuẩn bị kỹ lưỡng. Vì thế mà bạn nên tạo ra một không gian thoải mái, ấm cúng cho ngôi nhà hoặc địa điểm mà hai người định ở bên nhau. Đó chính là điều kiện để Cự Giải có thể mở lòng và sẵn sàng trao nụ hôn ấm áp, ngọt ngào dành cho bạn. Thậm chí bạn còn có khả năng bị “tê liệt” đến mức không muốn dừng lại nữa cơ.
SƯ TỬ XỮ NỮ THIÊN BÌNHThiên Bình thuộc tuýp người lãng mạn bậc thầy trong tất cả chòm sao còn lại. Khi đã sở hữu được trái tim của họ, hãy chuẩn bị những khoảnh khắc tuyệt vời, lãng mạn để họ cảm nhận được sự chân thành nơi bạn. Nụ hôn đầu tiên của Thiên Bình sẽ không hề dè chừng, nụ hôn họ dành cho bạn là đam mê nhất, lãng mạn nhất và điêu luyện nhất.
THIÊN YẾTTrong bất cứ hoàn cảnh nào, Thiên Yết luôn có được niềm đam mê với những thứ họ làm. Điều này cũng hoàn toàn chính xác trong tình cảm, đặc biệt là nụ hôn đầu tiên. Bạn có thể dễ hình dung được Thiên Yết sẽ nồng nhiệt như thế nào khi ở bên cạnh người mà họ bị thu hút. Họ sẽ không hề bỏ qua cơ hội để trao cho bạn nụ hôn thật ngọt ngào và khiến bạn nhớ mãi.
NHÂN MÃTrong nụ hôn đầu tiên, Nhân Mã muốn sự chủ động từ đối phương hơn. Vì thế mà bạn phải trở thành người tạo ra tình huống và trao cho họ một nụ hôn đáng nhớ. Hãy hôn Nhân Mã thật ngọt ngào, sâu lắng khiến họ không thể từ chối bạn được. Dù không hay yêu cầu những nụ hôn nhưng họ là người mong muốn nhận được nhiều hơn những nụ hôn ấy.
Đăng bởi: Thảo Dạ
Từ khoá: Tiết lộ nụ hôn đầu tiên của 12 cung hoàng đạo
Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tuần 12: Mẹ Bầu Sắp Hoàn Thành Tam Cá Nguyệt Đầu Tiên Youmed trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!