Xu Hướng 9/2023 # Các Môn Học Cấp 2 &Amp; Cấp 3 Tại Trường Trung Học Vinschool # Top 15 Xem Nhiều | Cfcl.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Các Môn Học Cấp 2 &Amp; Cấp 3 Tại Trường Trung Học Vinschool # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Môn Học Cấp 2 &Amp; Cấp 3 Tại Trường Trung Học Vinschool được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mục Lục

1. Chương trình các môn học 2 hệ tại Vinschool

Vinschool triển khai 2 hệ đào tạo áp dụng cho cấp Trung học là Hệ chuẩn và Hệ nâng cao. Cả 2 hệ đào tạo đều có cấu trúc tương tự nhau xoay quanh 6 nhóm lĩnh vực học tập và các môn học cấp 2, cấp 3 giống nhau. Tuy nhiên, chương trình học cho từng lĩnh vực và môn học của 2 hệ lại có sự khác nhau.

Đối với Hệ chuẩn, chương trình học được áp dụng vào giảng dạy tích hợp giữa chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào tạo, chương trình nhập khẩu quốc tế được Việt hóa và chương trình Vinschool hiện hành. 

Đối với Hệ Nâng cao, đa số những môn học cấp 2 và cấp 3 được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh theo chương trình của Cambridge. Cụ thể là: Toán, Khoa học, Công nghệ thông tin, Viễn cảnh toàn cầu, tiếng Anh và một số môn học bằng tiếng Việt. (Do không nằm trong chương trình phổ thông quốc tế như Tiếng Việt/ Ngữ văn, Âm Nhạc, Mỹ Thuật…)

2. Chương trình Cambridge là gì?

Cambridge là chương trình giáo dục phổ thông cho học sinh từ 5-19 tuổi. Chương trình này có quy mô toàn cầu, với 8 triệu học sinh của 10.000 trường tại 160 nước trên thế giới theo học.

Chương trình Cambridge do Hội đồng khảo thí quốc tế Cambridge (Cambridge International Examinations – CIE) thiết kế cho học sinh quốc tế. CIE là tổ chức giáo dục phi lợi nhuận trực thuộc Đại học Cambridge, một trong những trường đại học danh tiếng nhất của thế giới nằm tại vương quốc Anh.

Điểm ưu việt của chương trình này là nội dung chuẩn hóa, có tính quốc tế nhằm đào tạo ra các công dân toàn cầu. Bằng cấp của Cambridge như IGCSE, AS và A Level được công nhận quốc tế, là điều kiện để vào nhiều trường đại học, cao đẳng trên thế giới. Bằng cấp do CIE cung cấp được các trường đại học hàng đầu, tổ chức giáo dục cũng như các nhà tuyển dụng trên 160 quốc gia công nhận.

3. 6 lĩnh vực và các môn học cấp 2 và cấp 3 tại Vinschool

Chương trình học tại Vinschool bao gồm 6 nhóm lĩnh vực:

Ngôn ngữ.

Khoa học Xã hội.

Khoa học và công nghệ thông tin.

Toán.

Nghệ thuật.

Giáo dục cá nhân.

Các môn học cấp 2 và cấp 3 trong từng nhóm lĩnh vực vừa phát triển các năng lực đặc thù của môn học, vừa nâng cao các kỹ năng thế kỉ 21 cho học sinh. Vinschool vẫn giữ các môn truyền thống của Bộ, gồm Tiếng Việt/Ngữ Văn, Lịch sử & Địa Lí. Còn các môn Khoa học, Công nghệ thông tin, Tiếng Anh, Toán, Viễn cảnh toàn cầu và Giáo dục thể chất, Vinschool áp dụng các chương trình quốc tế để giảng dạy.

Ngoài ra, Vinschool cũng xây dựng các chương trình giảng dạy các môn học bổ trợ kỹ năng cho học sinh như:

Việt Nam học

Chương trình Giáo dục Kỹ năng – Phẩm chất

Công dân toàn cầu

Vinschool, “nơi ươm mầm tinh hoa” cho học sinh Việt Nam với các chương trình giáo dục khoa học và ưu việt nhất. Các môn học cấp 2 và cấp 3 áp dụng trong chương trình học được Vinschool hoàn thiện sau thời gian dài nghiên cứu và thử nghiệm. Từ đó, học sinh có thể sẵn sàng hội nhập và bước tới những bậc học cao hơn trên khắp thế giới.

Đề xuất sửa nội dung

Rate this post

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tin Học Lớp 4 Năm 2023 – 2023 Ôn Thi Học Kì 2 Lớp 4 Môn Tin Học

Bộ đề cương Tin học 4 học kì 2, giúp các em luyện giải các dạng câu hỏi thật nhuần nhuyễn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô xây dựng đề cương học kì 2 năm 2023 – 2023 cho học sinh của mình. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết:

Nội dung ôn tập học kì 2 môn Tin học 4

Phần 1: Lý thuyết (4 điểm)

Hình thức thi: Trắc nghiệm (15 phút)

Nội dung ôn tập: các kĩ năng thiết kế bài trình chiếu và các câu lệnh Logo đã học. HS tham khảo các bài tập trắc nghiệm trong chương 4 và 5 – Sách bài tập Tin học lớp 4.

Phần 2: Thực hành (6 điểm)

1. Thực hành thiết kế bài trình chiếu với phần mềm Powerpoint 2007

Nội dung ôn tập: Chương 4 – Thiết kế bài trình chiếu – SGK Tin học lớp 4:

Kĩ năng tạo được trang trình chiếu mới, xóa trang trình chiếu.

Kĩ năng soạn thảo văn bản vào trang trình chiếu.

Kĩ năng thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, căn lề nội dung trang trình chiếu.

Kĩ năng chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu.

Kĩ năng thay đổi nền, chèn ngày tháng, số trang và tên người soạn vào bài trình chiếu.

Kĩ năng tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu.

Kĩ năng tạo hiệu ứng cho hình ảnh trong trang trình chiếu.

Kĩ năng lưu tệp trình chiếu sau khi làm bài xong.

2. Thực hành Logo

Nội dung ôn tập: Chương 5 – Thế giới Logo – SGK Tin học lớp 4:

Sử dụng các lệnh đã học của Logo để vẽ hình theo mẫu, biết cách thay đổi màu bút vẽ, kích cỡ nét vẽ.

Biết viết chữ và làm tính trong Logo.

Ôn luyện các bài tập thực hành trong SGK và Sách bài tập Tin học lớp 4.

Ôn tập trắc nghiệm môn Tin học lớp 4 học kì 2

Biết cách chèn đoạn văn, bảng biểu từ phần mềm Word về bài trình chiếu

Biết cách tạo hiệu ứng cho văn bản, hình ảnh trong trang trình chiếu

Biết giải thích các hành động của rùa tương ứng với các câu lệnh

Biết cách thay đổi màu sắc của bút vẽ và nét vẽ

Biết sử dụng lệnh của Logo để điều khiển rùa vẽ hình, viết chữ và sử dụng lệnh của Logo để thực hiện phép tính số học

Biết ý nghĩa của việc sử dụng câu lệnh lặp và Wait

Ôn tập thực hành môn Tin học lớp 4 học kì 2

Thiết kế được bài trình chiếu có hình/tranh ảnh, bảng biểu, tạo hiệu ứng và bổ sung một số thông tin vào bài trình chiếu: tác giả, ngày, tháng soạn bài trình chiếu, số thứ tự trang trình chiếu…

Biết sử dụng các lệnh của Logo để điều khiển rùa vẽ hình, viết chữ và sử dụng được câu lệnh của Logo để thực hiện phép tính số học theo yêu cầu

Câu ôn tập học kì 2 Tin học 4

Câu 1: Để khởi động phần mềm Word ta thực hiện thao tác nào

Câu 2: Hãy cho biết trong phần mềm Word có mấy kiểu căn lề?

Câu 3: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn thẳng lề trái ta thực hiện thao tác sau.

Câu 4: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn thẳng lề phải ta thực hiện thao tác sau.

Câu 5: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn thẳng hai lề ta thực hiện thao tác sau.

Câu 6: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn giữa ta thực hiện thao tác sau.

Câu 7: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn giữa ta thực hiện thao tác sau.

Câu 8: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn thẳng hai lề ta thực hiện thao tác sau.

Câu 9: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn thẳng lề phải ta thực hiện thao tác sau.

Câu 10: Trong phần mềm Word, sau khi chọn văn bản để căn thẳng lề trái ta thực hiện thao tác sau.

Câu 11: Trong phần mềm Word, để tạo một file mới ta thực hiện thao tác sau:

Câu 12: Trong phần mềm Word, để chọn ô cỡ chữ ta chọn nút lệnh:

Câu 13: Trong phần mềm Word, để chọn ô phông chữ ta chọn nút lệnh:

Câu 14: Trong phần mềm Word, khi ta chọn phông chữ Arial để có chữ việt ta chọn bảng mã sau:

Câu 15: Trong phần mềm Word, khi ta chọn phông chữ .VnTime để có chữ việt ta chọn bảng mã sau:

Câu 16: Trong phần mềm Word, khi ta chọn phông chữ Vni-Times để có chữ việt ta chọn bảng mã sau:

….

Đề ôn thi học kì 2 lớp 4 môn Tin học năm 2023 Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 4

Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng điểm và tỷ lệ %

TN TL/ TH TN TL/ TH TN TL/ TH TN TL/ TH Tổng TL

1. Thế giới trực tuyến: Những điều em đã biết, tìm kiếm thông tin nâng cao, đánh dấu trang.

Số câu

1

1

2

Số điểm

0.5

0.5

1.0

10%

2. Thế giới trực tuyến: Thư điện tử của em, gửi và nhận thư điện tử, quản lí hộp thư điện tử.

Số câu

2

1

3

Số điểm

1.0

0.5

1.5

15%

3. Soạn thảo văn bản cùng Microsoft Word:

Rèn luyện kĩ năng đã biết, tạo và sử dụng bản, văn bản dạng cột, sử dụng Text Box.

Số câu

1

1

TH1

TH2

1

3+2TH

Số điểm

0.5

0.5

3.0

3.0

0.5

7.5

75%

Tổng

Số câu

4

3

TH

TH

1

8+2TH

Số điểm

2.0

1.5

3.0

3.0

0.5

10

100%

Tỷ lệ %

20%

15%

30%

0 %

30%

0.5%

0%

100%

Số câu

Điểm

Tỷ lệ

Lí thuyết (15′)

8

4

40%

Thực hành (20′)

2 TH

6

60%

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 4

Trường Tiểu học

Họ Và Tên: ………………………………….

Lớp: ………………………………………

I. Lý thuyết: (15 phút 4 điểm)

Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là trình duyệt web?

Câu 2: Trong trang Web, www được viết tắt bởi từ nào? (0.5đ)

Câu 3: Trong các địa chỉ hộp thư điện tử sau, địa chỉ hộp thư điện tử nào đúng?

Advertisement

Câu 4. Thư điện tử có thể gửi cho ai?

Câu 5: Hãy chỉ ra thao tác tạo bảng?

Câu 6: Để sử dụng được công cụ tạo chữ nghệ thuật em thực hiện thao tác nào?

Câu 7: Tổ hợp phím để đánh dấu một trang web là phím nào?

Câu 8: Để chèn một Text Box cho văn bản nhấp chuột vào Tab nào?

II. Thực hành: (20 phút 6đ)

Lưu bài với tên: Tênhọcsinhlớp4.doc (Ví dụ: Lan4A1.doc)

Câu 1: (3đ)

Em hãy tạo một bảng theo mẫu gồm các cột: STT, Họ và tên, Nữ, Lớp, Ngày sinh

STT

HỌ VÀ TÊN

NAM/NỮ

LỚP

NGÀY SINH

Thư điện tử là gì?

“Thư điện tử” là thư tín được truyền đi trên hệ thống mạng Internet dưới dạng số hóa việc gửi thư và nhận thư thông qua một tài khoản. Muốn sử dụng thư

điện tử bạn cần đăng ký với nhà cung cấp thư điện tử một tài khoản cho riêng mình.

Đáp án đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 4

I. Lý thuyết: (4.0 điểm, mỗi câu đúng 0.5 điểm)

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Đáp án

A

B

A

B

A

C

A

B

II. Thực hành (6 điểm)

Lưu bài với tên: Tênhọcsinhlớp4.doc (Ví dụ: Lan4A1.doc)

Câu 1: (3đ)

Em hãy tạo một bảng theo mẫu gồm các cột: STT, Họ và tên, Nữ, Lớp, Ngày sinh

STT

HỌ VÀ TÊN

NAM/NỮ

LỚP

NGÀY SINH

Tạo được bảng (2 điểm)

Nhập thông tin (1 điểm)

Câu 2 (3đ):

Gõ văn bản và chia cột (3 điểm)

50+ Câu Nói Hay Cho Học Sinh Cuối Cấp, Caption Chia Tay Cấp 2, Cấp 3

1. Thời gian cứ thế trôi, tuổi tác cũng nhiều hơn. Tuổi xuân tươi đẹp cũng chính vì vậy mà không thể nào quay lại được nữa.

2. Không ai khóc, không ai buồn bã, không ai cố ý uống say. Chỉ dạt dào những lời chúc phúc và trò quậy phá tung trời. Một dòng nước triều gọi là “tuổi trẻ” nhấn chìm tất cả chúng tôi. Khi con sóng rút về, một đám mình mẩy ướt sũng ngồi trên bờ cát, nhìn cô gái chúng tôi yêu quý nhất đang vẫy mạnh hai cánh tay, hạnh phúc bước lên một chặng khác trong con đường đời.

3. Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên.

4. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học.

5. Tháng 5 có hoa phượng rợp trời, bằng lăng rụng tím cả góc đường dài hun hút, điệp vàng nhấn nhá chút màu tươi tắn trên bầu trời rất xanh. Nắng vàng vọt và gió hanh hao, ve sầu khóc than cho một mùa chia xa đã kết thúc vừa vặn.

6. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, bạn chỉ ước sao chóng thoát khỏi nó. Đến khi thoát khỏi nó thật, bạn lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày.

7. Thanh xuân giống như một cơn mưa rào, cho dù bạn bị cảm lạnh vì tắm mưa, bạn cũng muốn được đắm mình trong cơn mưa ấy lần nữa.

8. Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm.

9. Một ngày nào đó, chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng giá như mình sẽ không bao giờ phải nói lời tạm biệt.

10. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta.

1. Trân trọng những phút giây được ở bên thầy cô, bạn bè và mái trường gắn bó suốt 4 năm qua, nhất là những giây phút cuối ở bên nhau. Sẽ nhớ nơi này, nơi giữ biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò ngây ngô và khờ dại.

2. Tạm biệt tuổi học trò có những lúc vui vẻ, hạnh phúc nhưng có những lúc giận hờn, buồn vu vơ. Tuy tạm biệt nhưng cảm giác đó sẽ mãi trong tôi không bao giờ quên.

3. Chỉ năm học sau, vẫn mái trường đó, thầy cô đó, lớp đó, bàn ghế đó nhưng người ngồi không còn là chúng tôi.

4. Cấp 2, học trường trong làng nên chỉ viết bài con đường với cuộc sống sinh hoạt từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Với 4 năm đơn giản đó nhưng tôi chưa bao giờ hối tiếc, khi có bạn bè, thầy cô bên cạnh – Những người giúp tôi biết yêu thương, biết thông cảm và biết cố gắng hơn.

5. Hôm nay thật ý nghĩa nhưng cũng thật buồn, khi phải chia tay thầy cô, bạn bè …. Nhưng hứa sẽ cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ chinh phục kỳ thi chuyển cấp sắp tới.

6. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học.

7. Trải qua những ngày tháng ngày thanh xuân đấy, điều còn lại duy nhất là những điều tốt đẹp về nhau.

8. Tiếng trống, tiếng thầy cô giảng bài, tiếng đùa giỡn với nhau, tất cả đều là âm thanh của tuổi thanh xuân tươi đẹp.

9. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta.

10. Tuổi thanh xuân nằm mãi ở nơi đây, trong ngôi trường, lớp học và chiếc bàn thân yêu từng gắn bó.

1. Những giây phút cuối cùng khi còn được ngồi trên ghế nhà trường, chúng em xin được gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng em trong thời gian qua. Chúng em sẽ nhớ mãi công ơn dạy bảo của các thầy cô.

2. Một năm học nữa lại sắp kết thúc. Và giờ đây, khi viết những dòng này thì cũng là lúc chúng em sắp phải rời ghế nhà trường, xa thầy cô, bạn bè, xa mái trường Nguyễn Trãi yêu dấu, để bước đi trên đoạn đường hoàn toàn mới của cuộc đời. Em thầm cảm ơn dịp cuối cấp đã cho em có cơ hội gửi những lời tri ân này đến thầy cô, bè bạn, đến mái trường thân thương này…

3. Tự hào và cảm động trước thành tích và công lao của các thầy, các cô, chúng con xin gửi tới những người cha, người mẹ thứ hai của mình lời tri ân sâu sắc nhất.

4. Thầy đến khi em gục ngã. Thầy ra đi khi em chạm đến thành công. Dù em có là ai, làm gì và ở đâu đi chăng nữa thì em vẫn mãi là học trò của thầy, bởi vì thầy là thầy của em. Cảm ơn thầy vì tất cả!

5. Một cây lớn khởi đầu từ cái mầm nhỏ, cuộc đời mỗi con người không có thầy cô thì không thể trưởng thành. Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc của gần 1000 học sinh và đặc biệt là của 306 học sinh khối 12 tới các thầy cô. Chúng em biết chặng đường học tập trước mắt còn rất nhiều khó khăn thử thách, nhưng chúng em rất tự tin vì chúng em đã được thầy cô.

6. Hơn bao giờ hết, chúng con nhận được sự quan tâm dạy dỗ ân cần, tận tâm chỉ bảo từ các thầy cô. Sự tâm huyết của các thầy cô đã hun đúc trong tâm hồn chúng con tình yêu quê hương đất nước và sống có ích cho xã hội.

7. Chúng em xin được gửi lời cảm ơn, tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến thầy cô. Cảm ơn thầy cô đã động viên, nhắc nhở chúng em những lúc chúng em chểnh mảng việc học hành. Cảm ơn thầy cô đã hết lòng tận tâm, dạy dỗ lớp chúng em trong suốt ba năm học qua. Giờ đây khi sắp phải xa mái trường thân yêu chúng em xin gửi đến thầy cô lời chúc có thật nhiều sức khỏe và công tác tốt.

8. Ơn dạy dỗ cao dường hơn núi, nghĩa Thầy Cô như nước biển khơi, công Cha Mẹ con luôn tạc dạ, ơn Thầy Cô con mãi ghi lòng. Một ngày gọi là thầy cả đời vẫn gọi là thầy.

9. Mái trường (Tên trường) là điểm đến mơ ước của biết bao thế hệ học trò. Chúng em thấy rằng mình là người rất may mắn khi được ngồi dưới mái trường này, nhận được sự chăm sóc, dạy bảo từ những người cha, người mẹ thứ hai của mình.

10. Hàng ngàn lần trên bục giảng là hàng vạn giọt mồ hôi thầy rơi, vầng trán nhăn đầy những suy tư trăn trở cho bao nhiêu đứa học trò nhỏ. Để khi khôn lớn, chúng em mới thật sự thấm thía cái trăn trở ấy. Đó là làm sao tất cả đứa con của thầy được nên người. Ơn thầy, suốt đời này em nguyện ghi khắc không quên.

11. Cám ơn thầy cô đã dạy bảo chăm sóc em, giúp em trở thành một học sinh giỏi chăm ngoan. Em cám ơn thầy cô rất nhiều ạ!

12. Giờ chia tay đã đến. Khi viết những dòng tri ân này, em không mong nó được đọc trước toàn trường bởi vì em biết mình viết văn không được tốt cho lắm, nhưng em vẫn viết. Viết để ghi nhớ công ơn to lớn của thầy cô – những người cha, người mẹ thứ 2 đã hết lòng dạy dỗ và rèn luyện chúng em thành người.

13. Có thể em không là một đứa học trò giỏi, có thể em không thành công như những gì thầy mong đợi nhưng ít nhất em đã cố gắng hoàn thành trách nhiệm của mình theo lời dạy của thầy. Ngày sau hay ngày sau nữa, người vẫn là tấm gương sáng để đứa học trò ngây ngô ngày nào noi theo. Cảm ơn thầy!

14. Chúng con biết, thầy cô đã phải vất vả như thế nào khi lái những con đò, trải qua bao nhiêu sóng, bao nhiêu gió, thầy cô vẫn một lòng vì chúng con, che chở, dìu dắt chúng con. Những lúc chúng con chùn bước, bàn tay ấm áp của thầy cô lại nâng đỡ nhẹ nhàng. Những lúc chúng con bất lực, giọng nói truyền cảm của thầy cô đem đến cho chúng con thêm nghị lực. Thầy ơi, cô ơi, ngàn lần chúng con cảm ơn người!

15. Năm cuối của cấp 2 rồi, em chả biết nói gì hơn, chỉ biết nói cảm ơn đến thầy/cô – người đã dìu dắt chúng em lên người. Em chúc thầy/cô mạnh khỏe, vui vẻ và hạnh phúc bên gia đình và những chuyến đò mới.

16. Thầy cô đã vất vả một lòng che chở và dìu dắt những đứa “quỷ” học trò như tụi em. Dù nghịch ngợm nhưng thầy cô vẫn không nản chí, luôn đưa bàn tay ấm áp về phía chúng em giúp chúng em vững bước trên con đường học tập. Chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và vững tin chèo lái con đò.

1. Thanh xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó.

2. Tiếng chuông vào giờ, tan lớp. Tiếng cô giảng bài, tiếng thầy dạy dỗ. Tiếng chúng bạn tíu tít. Tiếng ăn vụng trong giờ. Tiếng lật sách, tiếng bút thước. Tất cả những âm thanh ấy đều là thanh xuân.”

Advertisement

3. Có những người không phải là tuyệt vời nhất nhưng khoảnh khắc họ xuất hiện lại là đáng nhớ nhất. Thế nên tớ sẽ nhớ mãi chàng trai mặc áo sơ mi trắng năm ấy, người đã gắn bó cùng tới suốt một hồi ức mang tên là thanh xuân.

4. Có một loại tốt đẹp mang tên thanh xuân, có một loại chia ly mang tên tốt nghiệp.

5. Ngày cuối năm học, ai cũng hứa sẽ giữ liên lạc, hẹn gặp nhau khi rảnh rang. Sau đó, cuộc sống xuất hiện và rồi nhiệm màu thay, mọi người cuối cùng chỉ còn là những cái tên trong danh bạ điện thoại

6. Tuổi thanh xuân cũng như mây trời. Vốn dĩ chẳng thể nào níu giữ nổi.

7. Điều cuối cùng ở lại sau những tháng ngày thanh xuân đấy, là chúng ta chỉ còn sống trong trí nhớ của nhau.

8. Buổi tốt nghiệp ngày hôm đó, chúng tôi chẳng ai ôm nhau, chẳng ai khóc. Chúng tôi cứ luôn nghĩ sau này sẽ gặp lại nhau. Cứ nghĩ nó dễ dàng như mỗi buổi sáng của lúc trước, bước vào lớp là liền thấy mặt nhau, hỏi nhau đã ăn sáng chưa, đã học bài chưa

9. Trong suốt cuộc đời mình, bạn sẽ mang lên mình rất nhiều màu áo, nhưng sẽ chẳng có màu áo nào khiến bạn nhớ nhiều như màu áo trắng tuổi học trò đâu…

10. Có một nơi chốn mang tên thanh xuân. Có một toà thành mang tên niên thiếu.

11. Trải qua những ngày tháng ngày thanh xuân đấy, điều còn lại duy nhất là những điều tốt đẹp về nhau.

13. Tại những ngày ánh mặt trời rực rỡ chói chang nhất chúng tôi biết có nhiều thứ đã hoặc sẽ kết thúc. Sau này trên đường đời đông đúc, đứa hào quang sáng chói, đứa ảm đạm chán chường, cũng đừng

14. Lúc ở cùng nhau rất khó cảm nhận được ý nghĩ của ly biệt. Chỉ khi chia cách sau này mới hồi ức lại năm tháng kỉ niệm đó.

15. Ảnh kỉ yếu chỉ mất có 5 giây để chụp, nhưng níu giữ những khoảng khắc thanh xuân của chúng ta khi bên nhau.

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tiếng Anh Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Ôn Thi Học Kì 2 Lớp 5 Môn Tiếng Anh

Bộ đề cương Tiếng Anh 5 học kì 2, còn hệ thống lại lý thuyết, các dạng bài tập, cùng đề ôn tập cho các em luyện giải thật nhuần nhuyễn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô xây dựng đề cương học kì 2 năm 2023 – 2023 cho học sinh của mình. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết:

I. Vocabulary:

– like: thích

– some water: 1 ít nước

– work: làm việc

– a glass of: một ly/ …

– flower: hoa

– house (n): nhà

– have/ has: có

– Sunday (n): chủ nhật

– by train: bằng xe lửa/ ….

– teach: dạy

– teacher: giáo viên

– feel: cảm thấy

– hungry : đói/ …- eat: ăn

– hot: nóng/ …

– weather: thời tiết

– a camping stove: bếp cắm trại

– listen to music: nghe nhạc

– go to the movies: đi xem phim

– go fishing: đi câu cá

– bring camera (v): mang theo máy ảnh

– classmate (n): bạn cùng lớp

– take some photos (v): chụp ảnh

– swim/ go swimming: đi bơi

– be going to: sẽ

– have a picnic: đi picnic

– tent (n): cái lều

– camp/go camping: đi cắm trại

– do: làm

– visit (v): thăm, tham quan

– friend (n): bạn

– stay (v): ở lại

– hotel (n): khách sạn

– the beach: bãi biển

– family (n): gia đình

– weekend (n): cuối tuần

– vacation: kỳ nghỉ

– uncle and aunt: chú/ bác và cô/ dì

– read: đọc sách

– season: mùa; summer: mùa hè/ …

– speak: nói

– language: ngôn ngữ

II. Adverb of frequency: (Trạng từ chỉ tần suất)

always: luôn luôn

usually: thường xuyên

often: thường

sometimes: thỉnh thoảng

never: không bao giờ

I always have dinner at home.

Nam usually plays soccer in the afternoon.

Lan often plays badminton with Mai.

He sometimes goes swimming when it’s hot.

I never go to the zoo.

She is never late for school.

– Thường đứng trước động từ thường, hoặc sau động từ tobe.

III. Tenses: (Các thì)

1. Present simple tense (Hiện tại đơn):

– Diễn tả sự thật, hành động, sự việc ở hiện tại

+ To be:

S + am/is/are …

S + am not/is not/are not…

Are/Is .+ S ….?

Yes, S +be/ No, S + be not

+ Ordinary Verbs:

S + V0/ V(s)/ V(es) …

S + don’t/doesn’t + V0

Do/does + S + V0?

No, S + don’t/doesn’t

Yes, S + do/does

– I am a student

– She is a teacher

– He isn’t a teacher.

A: Are you a student?

B: Yes, I am.

A: Is she a teacher?

B: Yes, she is./ No, she isn’t

– I playsoccer after school.

– He plays soccer after school.

–I don’t play soccer after school.

– He doesn’t play soccer after school.

2. Present progressive tense (Hiện tại tiếp diễn):

– Diễn tả hành động đang xảy ra (ngay khi đang nói)

S + am/is/are + V-ing..

S + am not/is not/are not + V-ing..

Are/Is .+ S + V-ing…?

Yes, S +be/ No, S + be not

– Cách hỏi và trả lời ai đó đang làm gì:

What + are + you/we/they + doing?

→ I am …../ We are …../ They are ……

What + is + she/he/Lan+ doing?

→ She is…/ He is …/ She is …

– Trong câu thường có các trạng từ:

at the moment: ngay lúc này

now: bây giờ

right now: ngay bây giờ

– I am watching TV now

– She is reading at the moment.

– They are playing soccer now

a/ What are you doing?

– I am riding my bike.

b/ What is he doing?

– He is playing games

c/ What are they doing?

– They are watching television.

3. Near future tense: (Thì tương lai gần)

– Diễn tả 1 kế hoạch, dự định sắp tới trong tương lai gần nhất.

– (Be) going to: sắp, sẽ, dự định.

S + am/is/are + going to + V0

– Lan is going tovisit Hue this summer vacation

– I am going togo fishing on the weekend

IV. Prepositions of time and position (giới từ chỉ thời gian và địa điểm, vị trí):

– on, in, at, next to, near, behind, in front of, to the right of, to the left of, from…to, opposite, between…and.

V. Make suggestions: (Lời đề nghị, rủ rê)

a. Let’s + V0 Ex: Let’sgo swim

b. Why don’t we + V0? Ex: Why don’t we go there by bus.

c. What/How about + V-ing ? Ex: What about going to Hue?

d. Would you like + N/ to V0? Ex: Would you like some milk?/ Would you like to drink milk?

I. ĐỌC

1. My uncle is an engineer. His name is Hung. He is going on vacation this summer. First, he is going to visit Ha Long Bay. He is going to stay in a small hotel near the bay for two days. Then he is going to visit Da Lat for three days. Finally, he is going to visit some friends in Ho Chi Minh City. He is going to stay there for one day. He is going to walk along Saigon River. He is going to fly home.

A. Chọn True (T) or False (F)

1. …. Mr. Hung is going to visit three cities this summer.

2….. He is going to visit Ha Long Bay first, then Ho Chi Minh City, and finally Da Lat.

3….. He is going to stay in Da Lat for three days.

4….. He is going to travel home by train.

B. Trả lời câu hỏi

5. Where is Mr. Hung going to stay in Ha Long Bay?

→……………… ………………………………………………………………….

6. Is he going to visit some friends in Ho Chi Minh City?

→……………………………………………………………………………………

2. In Viet Nam, there are four seasons: spring, summer, autumn, winter. In the summer, it is hot and we often play soccer, then go swimming. In winter, it is cold, we always play basketball and never go fishing. In fall, it is cool, we go sailing. In spring, it is warm, we often play volleyball. Our favorite season is fall because the weather is very beautiful.

A. Đọc câu và xác định thông tin bên dưới là đúng (T) hay là sai (F).

1…. It is hot in the summer.

2…. They always play basketball in the spring.

3…. It is cool in the fall and they go sailing.

B. Trả lời câu hỏi sau:

4. What is the weather like in the spring?

→……………… ………………………………

5. Why do they like the fall?

→……………… ………………………………

3. Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn.

favorite      does       plays      or     but      every

Miss Huong is our teacher. She teaches history. She is tall and thin …………..(1) ………. she is not weak. She ……….(2)…………… a lot of sports. Her ……………..(3)…………sports is aerobics. She …………(4)………. aerobics three times a week. She likes jogging, too. She jogs in the park near her house …………(5)………. morning. In her free time she listens to music ……(6)………..watches TV.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI VỀ BẢN THÂN:

1. What weather do you like?

→……………………………………………………………………………..

2. Do you like cold drink?

→……………………………………………………………………………..

3. Do you like meat?

→……………………………………………………………………………..

4. Which sports do you like?

→……………………………………………………………………………..

5. What is your favorite food?

→……………………………………………………………………………..

6. Where are you from?

→……………………………………………………………………………..

7. What is your nationality?

→……………………………………………………………………………..

8. Which language do you speak?

→……………………………………………………………………………..

9. How often do you go to school?

→……………………………………………………………………………..

10. What are you going to do this summer vacation?

→……………………………………………………………………………..

11. What do you do in your free time?

→……………………………………………………………………………..

12. Do you like hot weather?

→……………………………………………………………………………..

III. SẮP XẾP NHỮNG TỪ SAU THÀNH CÂU HOÀN CHỈNH:

1. always/ Lan and Na/ to/ go/ the movies/ Sunday/ on

→……………………………………………………………………………..

2. is/ in/ Mexico City/ the world/ the biggest/ city

→……………………………………………………………………………..

3. the/ is/ what/ like/ weather/ in/ the summer?

→……………………………………………………………………………..

4. never/ in/ he/ goes/ winter/ fishing/ the

→……………………………………………………………………………..

5. long/ she/ has/ hair/ black

→……………………………………………………………………………..

6. going to/ do/ I/ tonight/ my homework/ am

→……………………………………………………………………………..

7. sometimes/ they/ go/ Sundays/ on/ fishing

→……………………………………………………………………………..

8. listen/ to/ don’t/ we/ music/ why?

→……………………………………………………………………………..

9. Mary/ a/ lemon/ glass/ of/ would like/ juice

→……………………………………………………………………………..

10. do/ it/ cold/ is/ what/ you/ often/ when/ do?

→……………………………………………………………………………..

11. house/ smaller/ is/ house/ than/ my/ Lan’s

→……………………………………………………………………………..

12. cool/ jogging/ it/ sister/ when/ goes/ my/ is

→……………………………………………………………………………..

13. is/ it/ winter/ the/ cold/ in/ often

→……………………………………………………………………………..

14. twice/ swimming/ Mary/ week/ a/ goes

→……………………………………………………………………………..

IV. VIẾT LẠI CÂU DỰA VÀO TỪ GỢI Ý:

1. Why don’t we bring a camera along?

→ How about ?…………………………………………….

2. Le Loi street is shorter than Tran Phu street.

→ Tran Phu street…………………………………………….

3. Ho Chi Minh city is bigger than Ha Noi capital.

→ Ha Noi capital…………………………………………….

4. Let’s play basketball after school.

→ What about…………………………………………….

5. Let’s go to Ha Long Bay next summer vacation.

→ What about ?…………………………………………….

6. Tokyo is bigger than London

→ London…………………………………………….

V. VIẾT ĐOẠN VĂN DỰA VÀO CÂU HỎI:

1. Viết đoạn văn miêu tả về mẹ của bạn dựa vào câu trả lời các câu hỏi.

– How old is she?

– Is she tall or short, thin or fat?

– Is her hair long or short?

– Is her face round or oval?

– Is her lips full or thin?

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

2. What is your favorite sport?

What’s the weather like in the summer?

What do you do when it’s hot?

What are you going to do this summer vacation?

Where are you going to stay?

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

I. Phonics:

Odd one out:

1. A. stor y B. worr y C. fl y D. stud y

2. A. r i de B. l i ke C. n i ce D. f i sh

3. A. f e ver B. v e ry C. b e d D. w e ll

4. A. s ch ool B. ch ocolate C. ch ild D. ch ildren

5. A. m a ny B. a nimal C. e ngineer D. fri e nd

Odd one out:

6. A. sing er B. work er C. farm er D. engin eer

7. A. cartoon B. programme C. music D. classroom

8. A. garden B. question C. delicious D. water

9. A. intelligent B. greedy C. princess D. favourite

10. A. character B. apple C. because D. stupid

II. Vocabulary:

Odd one out:

11. A. engineer B. teacher C. farm D. doctor

12. A. stomachache B. headache C. fever D. school

13. A. bike B. motorbike C. plane D. comic

14. A. write B. read C. song D. sleep

15. A. apple B. fox C. elephant D. lion

Choose the correct answer:

20. A: Thanks for your lovely gift.

I. READING

Task 1. Look and write the correct words.

Toothache/ bus stop/ pilot/ rice/ The story of Tam and Cam/

….

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Hóa Lớp 11

Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa lớp 11

Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa lớp 11

ÔN TẬP HỌC KÌ II

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11

A. LÝ THUYẾT

Câu 1: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.

Câu 2: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy.

Câu 3: Chất nào sau đây là ancol etylic?

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. HCHO.

Câu 4: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 như sau:

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên?

A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H.

C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C.

Câu 5: Trong các chất sau, chất nào là axetilen?

A. C2H2. B. C6H6. C. C2H6. D. C2H4.

Câu 6: Chất nào sau đây là ancol bậc 2?

A. HOCH­2CH2 OH. B. (CH3)2CHOH. C. (CH3)2CHCH­2OH. D. (CH3)3COH.

Câu 7: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:

A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.

B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.

C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.

D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét.

Câu 8: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C3H8. B. CH4. C. C2H2. D. H2.

Câu 9: Ancol anlylic có công là

A. C2H5OH. B. C3H5OH. C. C6H5OH. D. C4H5OH.

Câu 10: Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ?

Phễu chiết có tác dụng tách riêng các chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau và không bị hòa tan vào nhau. Vậy X, Y không thể là NaOH và phenol; H2O và axit axetic; nước muối và nước đường. X, Y là benzen và H2O.

A. Dung dịch NaOH và phenol. B. H2O và axit axetic.

C. Benzen và H2O. D. Nước muối và nước đường.

Câu 11: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).

Câu 12: Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 13: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng

A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.

Câu 14: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2.

Câu 15: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?

A. Ancol metylic. B. Ancol etylic. C. Etylen glicol. D. Glixerol.

Câu 16: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2.

A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.

B. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.

C. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.

D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.

Câu 17: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).

Câu 18: Ancol etylic không tác dụng với

A. HCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 19: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?

A. CaCO3.. B. HCl. C. NaCl.­ . D. Br2..

Câu 20: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau

A. theo đúng hóa trị. B. theo một thứ tự nhất định.

C. theo đúng số oxi hóa. D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.

Câu 21: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).

Câu 22: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với

A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. dung dịch NaCl.

Câu 23: Cấu tạo hoá học là:

A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 24: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là

A. B. C. D.

Câu 25: Chất nào sau đây có thể sử dụng để loại H2O ra khỏi ancol etylic 96o để thu đ­ược ancol etylic khan ?

A. H­2SO4 đặc. B. NaOH đặc. C. P2O5. D. CuSO4 khan.

Câu 26: Thuộc tính không phải của các hợp chất hữu cơ là:

A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.

B. Không bền ở nhiệt độ cao.

C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.

D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.

Câu 27: iso-propylbenzen còn gọi là

A. toluen. B. stiren. C. cumen. D. xilen.

Câu 28: Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom?

A. Phenol. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen.

Câu 29: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:

A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.

B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.

B. BÀI TẬP

Câu 1: Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc), giá trị m của là

A. 4,7. B. 9,4. C. 7,4. D. 4,9.

Câu 2: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là

A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.

Câu 3: Cho 3,35 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư, thu được 0,56 lít H2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol đó là:

A. C5H11OH, C6H13OH. B. C3H7OH, C4H9OH. C. C4H9OH, C5H11OH. D. C2H5OH, C3H7OH.

Câu 4: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là

A. 0,5 mol. B. 0,4 mol. C. 0,2 mol. D. 0,6 mol.

Câu 5: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu được là

A. 12,4 gam. B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam.

Câu 6: Phenolphtalein X có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 60 : 3,5 : 16. Biết khối lượng phân tử của X nằm trong 300 đến 320u. Số nguyên tử cacbon của X là

A. 20. B. 10. C. 5. D. 12.

Câu 7: Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 672 ml H2 (đktc) và thu được hỗn hợp chất rắn X1 có khối lượng là

A. 3,61 gam. B. 4,70 gam. C. 4,76 gam. D. 4,04 gam.

Câu 8: Thực hiện phản ứng crackinh butan, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là

A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.

Câu 9: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là

A. etilen. B. but-1-en. C. but-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 46,2 gam kết tủa. Tên của A là

A. Axetilen. B. But-2-in. C. Pent-1-in. D. But-1-in.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là

A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464.

Câu 12: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng

A. 8o. B. 41o. C. 46o. D. 92o.

Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là

A. 12%. B. 14%. C. 10%. D. 8%.

Câu 14: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp X (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:

2CH4  C2H2 + 3H2 (1)

CH4  C + 2H2 (2)

Giá trị của V là

A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.

Câu 15: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là

A. 40,00%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH, bằng một lượng khí O2 (vừa đủ), thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi (đktc). Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là

A. 7,32. B. 6,46. C. 7,48 . D. 6,84.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm 3 ancol. Cho Na dư phản ứng với 0,34 mol X thì thu được 13,44 lít khí. Mặt khác, đốt cháy 0,34 mol X thì cần V lít khí oxi và thu được 52,8 gam CO2. Giá trị gần nhất của V là

A. 30,7. B. 33,6. C. 31,3. D. 32,4.

Câu 18 Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,6 mol H2O. Giá trị của m là

A. 24. B. 42. C. 36. D. 32.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức trong 1,4 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 2 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là

A. 14,8 gam. B. 18,0 gam. C. 12,0 gam. D. 17,2 gam.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 1,15. B. 1,05. C. 0,95. D. 1,25.

A. 68,40. B. 17,10. C. 34,20. D. 8,55.

ÔN TẬP HỌC KÌ II – Đề – pdf

ÔN TẬP HỌC KÌ II – Đề – Word

ÔN TẬP HỌC KÌ II – Đáp án – pdf

ÔN TẬP HỌC KÌ II – Đáp án – Word

Hướng Dẫn Tính Điểm Trung Bình Các Môn Học Từ Thcs Đến Đại Học

Advertisement

Mục Lục Bài Viết

Theo thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì cách tính điểm trung bình môn học kỳ ((ĐT{B_{mhk}})) là trung bình cộng của điểm các bài kiểm tra thường xuyên ((K{T_{tx}})), kiểm tra định kỳ ((K{T_{đk}})) và kiểm tra học kỳ ((K{T_{hk}})).

Kiểm tra thường xuyên gồm những bài kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 1 tiết, kiểm tra thực hành dưới 1 tiết.

Kiểm tra định kỳ gồm những bài kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên.

Tham Khảo Thêm:

 

Hồ Ly gây ấn tượng với không gian đẹp tuyệt vời

Trong đó:

(TĐK{T_{tx}}): Tổng điểm của các bài (K{T_{tx}})

(TĐK{T_{đk}}): Tổng điểm của các bài (K{T_{đk}})

(ĐK{T_{hk}}): Điểm bài (K{T_{hk}})

Ví dụ: Các bạn có điểm kiểm tra thường xuyên (điểm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút..) là 6; 7; 7,5; điểm kiểm tra định kỳ (các bài kiểm tra 1 tiết) là 7; 8; điểm kiểm tra học kỳ là 7,5.

Vậy điểm trung bình môn học sẽ là

[ĐTB = frac{{6 + 7 + 7,5 + (7 + 8)*2 + 7,5*3}}{{10}} = 7,3]

Cách tính điểm trung bình môn cả năm ((ĐT{B_{mcn}})) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ I (({ĐT{B_{mhkI}}})) với điểm trung bình môn học kỳ II (({ĐT{B_{mhkII}}})), trong đó ({ĐT{B_{mhkII}}}) tính hệ số 2.

[ĐT{B_{mcn}} = frac{{ĐT{B_{mhkI}} + 2 times ĐT{B_{mhkII}}}}{3}]

Lưu ý: ({ĐT{B_{mhk}}}) và (ĐT{B_{mcn}}) là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.

Ví dụ các bạn có điểm trung bình môn học kỳ I là 7,3 và điểm trung bình môn học kỳ II là 7,5 thì điểm trung bình môn cả năm sẽ là:

[ĐTB = frac{{7,3 + 7,5*2}}{3} = 7,4]

thong-tu-so-582011tt-bgddt-.doc

Điểm trung bình tích lũy theo tín chỉ được tính bằng tổng của điểm từng môn nhân với số tín chỉ của từng môn và chia cho tổng số tín chỉ (số tín chỉ của tất cả các môn). Các bạn tính theo công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

Tham Khảo Thêm:

 

Bạn có biết Thanh Mai Trúc Mã là gì?

Trong đó:

A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình tích lũy

({a_i}) là điểm của học phần thứ i

({n_i}) là số tín chỉ của học phần thứ i

n là tổng số học phần.

* Các môn học không tín điểm trung bình là : Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng.

Ví dụ: các bạn có bảng điểm

Ví dụ: các bạn có bảng điểm

Môn học

Số tín chỉ

Điểm hệ số 4

Tin học đại cương

2

3

Vật lý đại cương

2

4

Toán cao cấp 1

2

4

Toán cao cấp 2

3

3

Các bạn tính điểm trung bình tích lũy như sau:

[A = frac{{left( {2*3} right) + left( {2*4} right) + left( {2*4} right) + left( {3*3} right)}}{9} = 3,44]

Trong đó: 9 là tổng số tín chỉ.

(2*3), (2*4), (2*4), (3*3) là số tín chỉ nhân với điểm của từng môn.

Xếp loại

Điểm số

(Thang điểm 10)

Điểm chữ

(Thang điểm 4)

Điểm số

(Thang điểm 4)

Đạt

Giỏi

Từ 9,0 đến 10

A+

4,0

Từ 8,5 đến 8,9

A

3,7

Khá

Từ 7,8 đến 8,4

B+

3,5

Từ 7,0 đến 7,7

B

3,0

Trung bình

Từ 6,3 đến 6,9

C+

2,5

Từ 5,5 đến 6,2

C

2,0

Trung bình yếu

Từ 4,8 đến 5,4

D+

1,5

Từ 4,0 đến 4,7

D

1,0

Không đạt

Kém

Dưới 4,0

F

0

Tính điểm trung bình các môn học từ THCS đến Đại học là một quá trình quan trọng trong hành trình học tập của mỗi sinh viên. Việc có được điểm số chính xác không chỉ giúp cho sinh viên đánh giá được năng lực của mình trong từng môn học mà còn có thể giúp cho việc xếp hạng và đánh giá cả năng lực của từng sinh viên trong lớp học. Qua bài viết này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu được cách tính điểm trung bình các môn học ở mỗi cấp độ của học vấn. Hy vọng rằng với những kiến thức và kinh nghiệm được chia sẻ, sinh viên sẽ có thêm nhiều cách tiếp cận và sử dụng phương pháp tính điểm phù hợp để có được kết quả tốt nhất trong hành trình học tập của mình.

Advertisement

Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan: 

10. Những điều cần biết khi tính điểm trung bình các môn học.

Advertisement

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Môn Học Cấp 2 &Amp; Cấp 3 Tại Trường Trung Học Vinschool trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!