Bạn đang xem bài viết 7 Nguyên Nhân Vì Sao Trẻ Biếng Ăn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bé lười ăn thường bị các bậc cha mẹ trầm trọng hóa vấn đề lên. Và tâm lý của cha mẹ cũng chính là 1 trong 6 nguyên nhân làm cho trẻ biếng ăn. Biết rõ được nguyên nhân vì sao trẻ biếng ăn, từ đó cha mẹ cần có sự thay đổi thích hợp để con không lười ăn, luôn ngon miệng, không bỏ bữa và chóng lớn như “con nhà người ta”.
1. Vì sao trẻ biếng ăn hay ăn vặt?
Phụ huynh thường chuẩn bị rất nhiều đồ ăn ở nhà cho bé để bé có thể ăn bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, những bữa ăn vặt chỉ gây cảm giác “no giả tạo”, thực tế thì bé vẫn đói và thiếu dinh dưỡng. Để bé không lười ăn vào bữa chính, phụ huynh nên có hẳn 1 kế hoạch ăn uống theo giờ hàng ngày cho bé.
2. Nguyên nhân trẻ biếng ăn do các thay đổi sinh lý
Là khi trẻ tự nhiên ăn ít đi trong vài ngày đến 1 tuần. Nếu thời điểm này trùng với lúc trẻ biết lẫy, ngồi, đứng, đi… thì sau đó trẻ sẽ trở lại ăn uống bình thường
3. Trẻ biếng ăn do khẩu phần ăn
Đó là khi phụ huynh cho trẻ ăn dặm quá sớm (trước khi trẻ tròn 6 tháng) hay ăn cơm quá sớm trong khi bé chưa mọc đủ răng để nhai cơm. Phụ huynh chế biến món ăn sai như: cho trẻ ăn thức ăn xay nhuyễn đến lúc 2, 3 tuổi; pha bột vào sữa, pha sữa quá đặc, pha sữa bằng nước cháo hoặc nước hầm đậu, hầm xương làm trẻ khó tiêu hóa; pha bột quá đặc khi trẻ mới tập ăn dặm… chính là nguyên nhân dẫn đến trẻ sợ và lười ăn. Không thường xuyên thay đổi món ăn cũng gây nhàm chán cho trẻ.
4. Nguyên nhân trẻ biếng ăn đến từ tâm lý “sợ ăn” của trẻ
Tại sao trẻ biếng ăn
5. Vì sao trẻ biếng ăn lại do tâm lý của cha mẹ?
Khi thấy trẻ nhỏ biếng ăn hơn các trẻ cùng lứa tuổi, nhiều người cứ nghĩ do trẻ chán ăn mặc dù trẻ vẫn tăng cân và chiều cao đều đặn. Thật ra là do các bậc phụ huynh lo lắng quá nhiều nên ép trẻ ăm, vì khi so sánh với trẻ hàng xóm, thực tế thì hàm lượng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn của các gia đình là khác nhau. Mẹ phải làm sao khi con lười ăn là câu hỏi luôn được các bà mẹ đặt ra trong trường hợp này.
6. Trẻ nhỏ biếng ăn do bệnh lý và do thuốc
Do trẻ bị suy dinh dưỡng, bị nhiễm sinh trùng đường ruột, các bệnh về đường hô hấp và virus, thiếu một số vitamin hay bị bệnh về răng miệng (sâu răng, viêm lợi). Đặc biệt, khi sử dụng một số loại thuốc điều trị bệnh có thể gây biếng ăn tạm thời cho trẻ.
7. Trẻ biếng ăn không xác định được nguyên nhân
Ở những trẻ này, do không xác định nguyên nhân ngay từ đâu, nhưng về sau, do trẻ biếng ăn, ăn ít hơn nhu cầu cần phải cung cấp nên trẻ có thể đã ở tình trạng suy dinh dưỡng. Những trẻ này từ lúc sinh ra chỉ ngủ, chơi mà không bao giờ đòi bú (còn gọi là biếng ăn bẩm sinh).
Phụ huynh muốn cho trẻ hay ăn chóng lớn cần quan tâm chăm sóc trẻ cẩn thận, chu đáo, khoa học và tạo cho trẻ những bữa ăn đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng. Khi trẻ lười ăn, ăn ít hay lảng tránh bữa ăn, bố mẹ cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ biếng ăn để khắc phục. Cần đặc biệt chú ý đến yếu tố tâm lí của trẻ.
Trẻ Bỏ Bú Bình Phải Làm Sao? Nguyên Nhân Trẻ Bỏ Bú Bình Và Cách Xử Lý
Nguyên nhân phổ biến khiến các bé không chịu bú bình:
Bạn vừa đổi sang một loại sữa khác không phải mùi vị yêu thích của bé.
Bé không quen sử dụng một bình sữa mới nếu đem lại cảm giác khó chịu khi sử dụng (mùi nhựa mới, kích thước không phù hợp, chất liệu khác)
Đầu núm vú của bình không phù hợp với bé.
Bé đang bị ốm hoặc có vấn đề về sức khoẻ (mọc răng, cảm cúm).
Càng lớn tính hiếu kỳ càng cao, các bé sẽ dễ bị phân tâm bởi các chuyển động xung quanh trong khi bú.
Con bạn đang dần lớn lên và thấy thích thú với thức ăn đặc hơn so với việc uống sữa.
Đa phần, các phụ huynh thường muốn tập cho con bú bình để đảm bảo con có thể uống sữa một cách đầy đủ khi bố mẹ vắng nhà hoặc phải đi làm.
Với một số bé đã quen với mùi hương của bố mẹ hay quen được bố mẹ dỗ dành khi cho bú, thì khi đổi sang phải bú sữa với người khác các bé sẽ thấy lạ lẫm, hoảng sợ và không chịu bú.
Đối với những trường hợp này, các phụ huynh không nên ở trong phòng cùng với trẻ và tập cho trẻ quen dần với việc phải nhận bình sữa từ người khác.
Tập cho trẻ quen với việc uống sữa bình khi không có bố mẹ ở gần đó
Tư thế khi bú không thoải mái cũng ảnh hưởng đến sự thích thú của bé với bình sữa.
Hãy thử cho bé ngồi ở một số tư thế khác nhau và xem phản ứng của chúng cho đến khi tìm được tư thế mà bé thích nhất.
Bạn có thể thử đặt chúng ngồi trên đầu gối hoặc dựa vào chân của bạn, quay mặt của bé ra bên ngoài để có thể nhìn xung quanh phòng.
Tư thế ngồi thoải mái khi bú cũng là cách để giúp bé dễ uống sữa từ bình hơn
Mặc dù sự phân tâm bởi các chuyển động xung quanh có thể làm bé xao nhãng với việc bú bình, nhưng đôi khi chính điều đó lại giúp bé quên đi việc khó chịu khi phải uống sữa qua bình.
Bạn có thể vừa ôm bé vừa lắc lư nhẹ nhàng và đi xung quanh phòng khi cho bé bú. Đồng thời, khi ôm bé như vậy sẽ giúp tập cho bé thói quen tự cầm lấy bình sữa khi bú.
Di chuyển xung quanh khi cho trẻ bú là một cách giúp bé quên cảm giác khó chịu khi bú bình
Hãy cù núm vú của bình sữa vào miệng của trẻ, tạo sự ma sát nhẹ nhàng, làm bé thấy nhột và thích thú. Điều này sẽ kích thích các bé mở miệng để ngậm núm bình, tương tự như hành động ngậm vú mẹ.
Tập cho trẻ chủ động ngậm lấy bình như ngậm vú của mẹ
Trong trường hợp này, các mẹ có thể ngừng ăn cá hoặc ngừng bổ sung axit béo trong một thời gian để xem mùi vị sữa có được cải thiện không.
Nếu con bạn đang uống sữa công thức, hãy kiểm tra hạn sử dụng của sữa, xem mùi vị của sữa có bị biến đổi không, bạn đã bảo quản sữa đúng cách chưa. Hoặc bạn cũng có thể đổi sang loại sữa khác có mùi vị mà con bạn yêu thích.
Ngoài ra, nhiệt độ của sữa cũng là một lí do khiến bé chán bú bình. Một số trẻ thích uống sữa ấm nóng nhưng một số khác lại thích sữa lạnh. Việc nắm rõ sở thích của con sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều.
Advertisement
Kiểm tra nhiệt độ của sữa phù hợp với sở thích của bé
Việc thay đổi một bình sữa khác sẽ đem lại cảm giác mới mẻ và kích thích sự tò mò ở các bé. Bạn có thể thay đổi bình sữa ở những kích thước và hình dạng khác nhau.
Thay đổi bình sữa để kích thích sự tò mò ở các bé, giúp bé chủ động cầm lấy bình sữa
Mẹo dân gian giúp chữa tắc tia sữa sau sinh hiệu quả
Cách bảo quản sữa mẹ hiệu quả
Nguồn: Healthline, IABLE, WebMD
15 Món Ngon Cho Bé Tập Ăn Cơm “Đảm Bảo ” Trẻ Không Biếng Ăn
Chỉ cần biết 15 món mặn
cho bé tập ăn cơm
các mẹ bỉm sữa sẽ không còn vất vả, đau đầu nghĩ ăn gì, đảm bảo dinh dưỡng, giúp bé ăn ngon miệng mỗi ngày.
Đối với trẻ nhỏ, giai đoạn tập ăn cơm là cực kỳ quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình để giúp bé tự lập hơn. Đặc biệt, trong thời điểm này, các mẹ cần đảm bảo đủ dinh dưỡng, nhưng vẫn kích thích bé ăn ngon, tránh nhàm chán, thực sự không phải là dễ dàng. Nhưng đừng lo lắng, hãy tham khảo
các món ngon cho bé ăn cơm
Lưu ý trước khi chế biến món ăn cho béMột số lưu ý trước khi chế biến
món ăn cho bé
sẽ giúp các bà mẹ bỉm sữa đảm bảo được tính vệ sinh, sạch sẽ, thực phẩm được tươi ngon, hợp vệ sinh, đặc biệt là giúp bé ăn ngon miệng, phát triển tốt hơn.
– Phải rửa tay sạch trước khi chế biến đồ ăn
– Dụng cụ chế biến thực phẩm cũng được đảm bảo sạch sẽ
– Mỗi thực phẩm được sơ chế và chế biến khác nhau để đạt được hương vị và độ ngon nhất định
– Không đun nấu
món ăn cho bé
quá lâu, tránh làm mất dinh dưỡng
– Hạn chế thêm đường, gia vị không phù hợp vào khi nấu cho bé ăn
– Hạn chế sử dụng các loại phủ ngũ tạng động vật vì có chứa nhiều protein, đặc biệt là cholesterol ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ nhỏ
– Không nên sử dụng lò vi sóng để hâm lại đồ ăn cho bé, đặc biệt là sữa, vì khả năng nhận biết độ nóng giảm dẫn tới trẻ dễ bị bỏng khi ăn hoặc uống.
– Tránh sử dụng những loại đồ hộp kém chất lượng để đựng món ngon mỗi ngày cho bé.
:
5 Cách kho thịt heo ngon
dễ làm ai cũng phải khen ngon
dễ làm ai cũng phải khen ngon
15 món ngon cho bé tập ăn cơm ngon miệng mỗi ngày 1. Trứng cuộnTrứng là món mặn cho bé tập ăn cơm được yêu thích, chứa nhiều choline và protein tốt cho sự phát triển não bộ và chiều cao của trẻ.
Nguyên liệu:
2 lòng đỏ trứng gà
Gia vị, dầu ăn
Cách làm:
Trứng lấy lòng đỏ, đánh tan cho ít gia vị, sau đó cho vào chảo chiên, rồi cuộn tròn lại đảm bảo bữa cơm trẻ nhỏ sẽ ăn hăng say và không bao giờ bỏ thừa.
2. Đậu phụ hấp trứng thịtĐậu phụ sốt trứng thịt ăn với cơm nóng, đậu chín mềm trộn với thịt và trứng khiến bé mê tít và ăn ngon “làu” mà không hề mè nheo với mẹ.
Nguyên liệu:
Đậu phụ: 2 bìa
Thịt băm: 100g
Trứng: 1 quả
Hành, gia vị
Cách làm
Hành rửa sạch để ráo nước, sau đó thái nhỏ, trộn với thịt thêm ít gia vị để khoảng 15 phút cho ngấm. Đậu phụ rửa sạch, thái miếng nhỏ cho vào tô. Cho hỗn hợp đậu, thịt băm lên, dàn đều, rồi đập trứng lên phần thịt băm. Cuối cùng là đặt bát thịt băm trứng vào nồi hấp cách thủy, thời gian khoảng 15 phút là chín có thể mang ra ăn.
3. Thịt gà viên rau củThịt gà viên rau củ là món ngon cho bé ăn cơm cực kỳ hấp dẫn, nhiều màu săc,s chắc chắn sẽ tạo hứng thú cho bé trong quá trình ăn.
Nguyên liệu:
Thịt gà: 300g
Rau củ: 200g
Cách làm:
Thịt gà rửa sạch và rau củ làm sạch, cắt nhỏ rồi cho vào xay nhuyễn. Tiếp đến nặn thành từng viên nhỏ, cho dầu vào chiên thành các viên nhỏ để cho bé ăn cơm.
4. Trứng cút bọc rau củViệc đổi khẩu vị cho bé bằng các món ăn lạ, giòn và đầy hấp dẫn sẽ là một ý tưởng không hề tồi. Lớp khoai nghiền rau củ quả bọc bên ngoài trứng cút được chiên giòn lên, tăng kích thích ăn uống, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, kể là đây là món ăn mặn cho bé 3 tuổi cũng đều hấp dẫn.
Nguyên liệu:
250g khoai tây
1 củ hành tây
1/2 củ cà rốt
30g nấm đông cô khô
15 quả trứng cút
2 quả trứng gà
Bột chiên xù, bột chiên giòn
Cách làm:
Trứng cút luộc chín, bóc bỏ vỏ. Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, cắt nhỏ, cho vào nồi hấp, chín nghiền nhuyễn ra.
Cà rốt và hành tây rửa sạch, đem băm nhuyễn. Nấm ngâm nở, rửa sạch rồi cũng băm nhuyễn.
Tiến hành trộn khoai tây nghiền với hành tây, cà rốt, nấm với gia vị. Sau đó, cho 1 chén bột xù, bột chiên giòn, chén trứng đánh tan lên.
Lấy 1 quả trứng và ít khoai tây rồi nặn tròn lại và thả qua bột chiên giòn, trứng và bột chiên xù. Cuối cùng là cho vào chảo dầu nóng, chiên cho đến khi chín vàng đều thì vớt ra bày ra đĩa ăn.
5. Trứng cuộn rau củ chiênMón trứng cuộn rau củ chiên là món ngon, đơn giản mà các mẹ có thể nấu cho bé ăn, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, chất đạm, chất xơ hỗ trợ sự phát triển cho bé.
Nguyên liệu
2 quả trứng gà
2 nhánh nhỏ bông cải xanh
6 cây nấm rơm
Nửa quả cà chua
Một khúc cà rốt
2 muỗng canh sữa tươi
1 muỗng cà phê nước mắm
Nửa muỗng cà phê đường
Cách làm:
Bông cải xanh, nấm rơm, cà chua và cà rốt làm sạch sẽ mang đi hấp, luộc chín rồi băm nhỏ. Trứng đánh tan với nước mắm, sữa + đường. Cho dầu vào chảo rồi cho hỗn hợp vào chiên, cho rau củ quả lên trên, sau đó cuộn lại, để thêm 1 phút để trứng và rau củ quả chín đều là xong. Lấy ra cắt đều thành từng miếng cho bé ăn. Chắc chắn, đây sẽ là món ngon cho bé tập ăn cơm, tránh tình trạng biếng ăn xảy ra.
6. Súp rauBổ sung thêm cả rau củ vào thực đơn cho bé giúp bé ăn thêm ngon miệng hơn, đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ nhỏ.
Nguyên liệu:
100g rau xanh
Nước
Cách làm:
Rau xanh nhặt lá non, rửa sạch, cắt nhỏ. Cho 1 bát nước vào nồi đun sôi, sau đó, cho tau vào đậy nắp. Khi thấy sôi thì hạ nhiệt, đun thêm khoảng 3 – 5 phút, tắt bếp, vớt rau ra đợi cho nhiệt hạ thì cho bé ăn.
7. Cháo mực thịt heo cải ngọtNếu bận rộn, các mẹ có thể chọn món cháo mực thịt heo cải ngọt vào thực đơn cho bé, vừa ngon, vừa dễ làm giúp tiết kiệm thời gian tối đa.
Nguyên liệu:
Cháo trắng, đặc: ⅔ chén
1 muỗng canh vun cải ngọt băm nhuyễn (10g)
1 muỗng canh gạt thịt heo băm nhuyễn (10g)
1 muỗng canh gạt mực ống băm nhuyễn (20g)
1 muỗng canh gạt dầu (5g)- 1/3 chén nước
Cách làm:
Đổ nước, cháo, mực và thịt vào nồi, khuấy đều, bắt lên bếp đun sôi. Cho cải ngọt và dầu ăn vào khuấy đều lên. Sau đó, thêm gia vị cho vừa miệng. Đun đến khi chín thì tắt bếp, và múc ra bát để nguội chút rồi cho bé ăn.
: 5 Cách ướp gà nướng hương vị thơm ngon như ngoài hàng
8. Súp bò cần tâyTrong món ngon cho bé tập ăn cơm không thể thiếu món súp bò cần tây vì nó chứa nhiều dinh dưỡng, dễ tiêu hóa, đặc biệt tốt cho sức khỏe.
Nguyên liệu:
20 gram thịt bò
20 gram cần tây
1/4 trái cà chua
1/4 quả trứng gà
1 muỗng bột bắp
1 muỗng dầu ăn
200 ml nước
Cách làm:
Thịt bò băm nhỏ, cắt nhỏ cần tây và nhúng cho chín. Bỏ vỏ và hạt cà chua, cắt nhỏ. Cho dầu vào chảo đun nóng, sau đó cho thịt bò vào xào, cho thêm ít nước, cần tây, cà chua vào đun cùng, cùng ít đậu bắp hòa tan vào đánh với trứng cho sánh. Đun sôi một lúc thì tắt bếp.
9. Cháo thịt bò cà rốtNguyên liệu:
2/3 chén cháo trắng nấu nhừ hơi đặc
1 muỗng canh vun cà rốt băm nhuyễn (20g)
1 muỗng canh vun thịt bò băm nhuyễn (30g)
1 muỗng canh gạt dầu (5g)
1/3 chén nước
Cách làm:
Cho cà rốt xay vào nước, thịt bò với 1/3 chén nước để tan đều ra. Cho cháo vào đun sôi, sau đó cho dầu ăn vào khuấy đều, thêm mắm muối, gia vị vào, khi cháo chín thì tắt bếp và để hơi nguội, lấy cho bé ăn.
10. Súp trứng cút đậu Hà LanMón súp trứng cút đậu Hà Lan có cách làm đơn giản, hương vị ngọt thơm, đầy đủ dinh dưỡng và màu sắc hấp dẫn, kích thích nhỏ ăn mỗi ngày.
Nguyên liệu:
30 gram cà rốt
10 gram đậu Hà Lan
1 muỗng bột gạo
2 quả trứng cút
1 muỗng dầu ăn
200 ml nước
Một ít ngò
Cách làm:
Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt nhỏ. Trứng cút, luộc chín, tán nhuyễn. Sau đó cho cà rốt, đậu hà lan vào đun chín. Tiếp tục cho bột gạo vào nước lạnh rồi đun lên thành súp, thêm ít muối, dầu ăn. Khi trứng tán đều ra, cho ít ngò vào, bắc ra ăn nóng luôn là ngon nhất.
11. Súp bí đậu bí đỏMón súp đậu bí đỏ là sự kết hợp hoàn hảo của 2 loại thực phẩm, vừa ngon, vừa mát, vừa bổ dưỡng giúp bé ăn ngon, ngủ kĩ, kích thích hệ tiêu hóa của bé.
Nguyên liệu:
30 gram bí đỏ
20 gram đậu đỏ hạt lớn
20 gram thịt gà
1 muỗng canh bột gạo
1 muỗng dầu ăn
200 ml nước
1 muỗng sữa bột (loại sữa bé đang dùng)
Cách làm:
Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành miếng nhỏ mang đi luộc chín với đậu. Hấp chín thịt gà, xé nhuyễn. Tiếp đến xay nhuyễn bí và đậu, cho vào nước sôi, bắt lên bếp. Sau đó, khuấy bột gạo với một ít nước lạnh cho tan rồi cho vào nồi súp rồi đun nhỏ lửa. Sữa thì khuấy cho ấm lên, sau đó cho vào nồi, thêm ít muối, ít dầu ăn. Cuối cùng múc ra bát, cho thịt gà lên trên và ăn.
12. Thịt gà viên rau củThịt gà viên rau củ là một món ăn bé rất thích thú, do có nhiều màu sắc hấp dẫn, đặc biệt là rau củ mềm, thịt chín đều giúp bé ăn ngon miệng.
Nguyên liệu:
Thịt gà: 300g
Rau củ: 200g
Cách làm:
Thịt gà và rau củ xay rửa sạch, sau đó mang đi xay nhuyễn. Thịt gà được nặn thành từng viên nhỏ, sau đó chiên, khi nào thấy chín vàng óng thì vớt ra và trình bày vào đĩa để cho bé ăn.
13. Su su cà rốt xào thịtSu su cà rốt xào thịt là món mặn cho bé tập ăn cơm được khá nhiều bé thích. Vì món ăn có chứa đầy đủ dinh dưỡng lại cực kỳ dễ ăn.
Nguyên liệu:
Thịt heo: 50g
Su su: ¼ trái nhỏ.
Cà rốt: ½ trái nhỏ
Dầu ăn: 1 muỗng cà phê.
Hành ngò, nước mắm, muối.
Cách làm:
Thịt heo rửa sạch, thái móng. Su su, cà rốt gọt vỏ, cắt sợi nhỏ. Hành lá lặt, rửa sạch, cắt nhỏ. Lấy 1 chiếc chảo cho lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng, sau đó cho hành tím xắt nhỏ vào khử mùi cho thơm, cho thịt heo vào xào chín, tiếp đến là cho cà rốt, su su, ít nước mắm vào nêm cho đủ vị thì bắc xuống.
14. Thịt xào hẹThịt xào hẹ thơm ngon, lạ miệng khi ăn cùng cơm. Sự kết hợp của hẹ, với thịt sẽ giúp trẻ có trải nghiệm mới hơn khi tập ăn.
Nguyên liệu:
Thịt ba chỉ: 300g
Lá hẹ: 30g
Nước mắm, gia vị, dầu ăn
Cách làm:
Thịt lợn rửa sạch, trần nước sôi rồi thái miếng mỏng. Lá hẹ rửa sạch, để ráo, cắt khúc nhỏ. Lấy chảo sạch cho lên bếp, cho dầu vào đun nóng lên, cho thịt vào đảo đều, rồi nêm nếm gia vị ăn xào cho vừa. Xào thịt đến khi chỉ còn ít nước, thịt hơi cháy cạnh thì cho lá hẹ vào đảo tiếp, sau đó, bắc ra là có thể ăn.
15. Cá chiênMón cá chiên được xếp vào món ăn cho bé yêu thích, bởi món ăn giàu đạm, axit béo omega 3 cùng nhiều chất dinh dưỡng trong cá giúp cho sự phát triển của não và hệ xương của bé tốt hơn.
Nguyên liệu:
200g cá
Bột chiên xù
Gia vị, dầu ăn
Cách làm:
Cá được bỏ xương, kể cả là xương nhỏ, tẩm ướp gia vị, sau đó cho bột chiên xù vào để khoảng 15 phút mang đi chiên giòn vàng thì gắp ra đĩa.
:
Máy lọc nước gia đình]
dịch vụ thay lõi lọc nước
hay
chế độ bảo hành Kangaroo
vui lòng liên hệ Hotline:
1900 636406 – 0981.700.268
hoặc trực tiếp tới Showroom để được các chuyên viên tư hoàn toàn miễn phí.
Kangaroo Việt Nam
Theo:
QC: KHUYẾN MÃI MỚI NHẤT
QUÀ TẶNG TỪ ĐỐI TÁC LIÊN KẾT
【Bỏ Túi】Cách Bỏ Đói Trẻ Biếng Ăn Hiệu Quả Nhất Bố Mẹ Nên Biết
Làm sao để trẻ biếng ăn hết đói là băn khoăn của rất nhiều bậc cha mẹ, mong rằng con yêu của mình sẽ ăn ngon miệng hơn sau khi đói. Một số người cho rằng nhịn đói là giải pháp tốt để bé tự ăn, nhưng nhiều cha mẹ lại cho rằng điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề và ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Vậy có nên bỏ đói trẻ biếng ăn không? Đâu là cách bỏ đói trẻ biếng ăn an toàn và hiệu quả? Cùng Fitobimbi tìm hiểu ngay trong bài viết này!
Bỏ đói trẻ biếng ăn là giải pháp mà nhiều bậc cha mẹ tìm đến. Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng hiệu quả. Vì một số trẻ có thể đòi ăn khi đói, nhưng những trẻ khác sẽ tiếp tục chơi và “bất chấp” đói.
Trên thực tế, việc bỏ đói trẻ để kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn là cách làm của nhiều gia đình. Các chuyên gia cho rằng, có nên nhịn đói khi trẻ biếng ăn hay không phụ thuộc phần lớn vào hành động của cha mẹ.
Bởi nếu làm sai không những không mang lại hiệu quả như mong muốn mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Ngược lại, khi thực hiện đúng, chứng biếng ăn có thể dẫn đến những thay đổi tích cực.
Nhiều bậc cha mẹ vắt kiệt con cái của họ và bỏ đói chúng bằng cách không cho chúng ăn. Thời gian đầu, việc trẻ cảm thấy đói là điều khó tránh khỏi.
Nhưng, bạn đã bao giờ nghĩ làm thế nào để bé quên đi cơn đói khi tất cả những gì bé nghĩ trong đầu là đồ chơi chưa? Mặc dù điều này sẽ khiến trẻ thực sự đói nhưng về lâu dài sẽ làm giảm sự phát triển và trí lực của trẻ.
Một số cha mẹ bỏ đói con cái của họ mà không cho chúng ăn bữa chính thường xuyên. Thay vào đó, họ cho đứa trẻ nhiều bữa phụ hơn.
Đây là lý do tại sao nhiều bé không còn nhu cầu ăn. Điều này có thể khiến việc quản lý bữa ăn của trẻ trở nên khó khăn và giờ ăn của trẻ sẽ bị gián đoạn.
Nhiều cha mẹ bỏ đói trẻ biếng ăn bằng cách không cho trẻ ăn và để thức ăn xung quanh khu vui chơi cho trẻ tự tìm đến.
Trên thực tế, đây là một suy nghĩ sai lầm và không mang lại hiệu quả như mong muốn. Bởi vì khi trẻ mải chơi mà không để ý đến những thứ khác, đặc biệt là đồ ăn.
Nhiều trẻ sẽ cố tình tránh thức ăn hoặc bỏ chạy khi nhìn thấy thức ăn. Đây là lý do tại sao nhiều người bỏ đói con cái của họ bằng cách đợi đến khi chúng sẵn sàng ăn. Điều này có nghĩa là cha mẹ sẽ phải chạy khắp nơi cho con ăn.
Nhiều cha mẹ cho rằng khi trẻ không chịu ăn thì nên dừng lại, đợi 15 phút sau mới quay lại cho trẻ ăn. Cách tiếp cận này nghe có vẻ hiệu quả nhưng không phải vậy. Bởi vì lúc này, dường như con đã qua cơn đói và sẽ nhất quyết không chịu ăn khi mẹ bón cho vào lần sau.
Về cơ bản, hầu hết các bằng chứng cho thấy việc bỏ đói những đứa trẻ biếng ăn không có tác dụng. Thậm chí, bỏ đói có thể khiến trẻ vui vẻ hơn.
Không chỉ vậy, khi tình trạng nhịn ăn cứ lặp đi lặp lại cũng sẽ khiến trẻ cảm thấy “quen nhịn đói”. Lúc này dịch vị tiết ra ngược lại sẽ gây rối loạn tiêu hóa, không tốt cho sức khỏe của bé. Ngoài ra, việc thay đổi giờ ăn của trẻ cũng mang đến những khó khăn nhất định cho cha mẹ trong việc rèn luyện cho trẻ thói quen ăn uống đúng giờ.
Cha mẹ cắt bỏ tất cả các bữa phụ và chỉ cho bé ăn các bữa chính. Khoảng cách giữa các bữa ăn là 4 giờ.
Nếu trẻ không chịu ăn bữa chính, cha mẹ nên cho trẻ 3 cơ hội. Lần 1 hãy hỏi: “Con có ngồi ăn nghiêm chỉnh hay không?” Nếu trẻ vẫn tiếp tục không chịu hợp tác, hỏi lần 2, lần 3. Nếu trẻ vẫn chống cự, thì hãy kết thúc bữa ăn, nên cất đồ ăn đi. Tuy nhiên, đừng cắt bỏ tất cả các bữa ăn chính của trẻ.
Nếu trẻ ăn ít trong ngày, cha mẹ cần quan sát trẻ thật kỹ. Khi bé có dấu hiệu đói, hãy cho bé uống sữa hoặc cháo, bột, cơm ngay.
Ngày đầu tiên, cha mẹ cắt bỏ tất cả các bữa phụ và chỉ cho bé ăn các bữa chính. Vào mỗi bữa ăn, chuẩn bị thức ăn và thông báo cho trẻ như thường lệ. Hãy để trẻ làm những gì chúng có thể làm, không ép buộc và không tâng bốc chúng. Trong vòng 30 phút, nếu con không ăn, hãy dọn thức ăn đi.
Ngày thứ hai cũng như ngày thứ nhất. Thông thường, nhiều trẻ tiếp tục ăn uống bình thường nhưng với số lượng ít. Tuy nhiên, cha mẹ không phải quá lo lắng mà vẫn cần hết sức lưu ý đến tình trạng sức khỏe của con mình bằng cách áp dụng quy tắc 3 cơ hội nói trên.
Ngày thứ 3 áp dụng tương tự. Thông thường, vào thời điểm này, em bé đã sử dụng hết năng lượng dự trữ và nên ăn uống trở lại. Khi đó, bé sẽ ăn ít hơn trong mỗi bữa ăn. Lúc này, cha mẹ nên bắt đầu bổ sung thêm các bữa phụ và sữa bột cho trẻ cho đến khi thói quen ăn uống của trẻ trở lại bình thường.
Kéo dài thời gian giữa các bữa ăn cũng là một cách hiệu quả để bé không đói. Khi đó, mẹ cũng có thể dễ dàng quan sát biểu hiện đói của trẻ hơn.
Nhiều mẹ nghĩ: “Bé không ăn thì phí thời gian”. Nhưng trên thực tế, cách làm này có mục đích riêng của nó. Được thiết kế để tìm thời điểm thích hợp cho con bạn ăn và tạo cơ hội cho con bạn cảm thấy đói. Lúc đầu, mẹ có thể cực, nhưng chẳng mấy chốc bé sẽ đói. Bỏ bữa trong thời gian dài hoặc bỏ bữa như bình thường là chưa đủ.
Phương pháp “bỏ đói” này áp dụng quy luật tự nhiên trẻ ăn khi đói. Tuy nhiên, để thành công, cha mẹ phải thực hiện một cách thật khoa học và quan sát trẻ một cách tỉ mỉ, sát sao như trên.
Hạn chế ăn vặt có thể khiến con bạn không bị ngang dạ. Khi con bạn khát, hãy cho trẻ uống nước thay vì sữa hoặc nước trái cây. Những thực phẩm này cũng chứa đường và calo nên bé sẽ ít nhiều cảm thấy “hơi no”.
Trên thực tế, có rất nhiều cha mẹ sợ con đói nên thường cho con ăn vặt như sữa, bánh ngọt, trái cây… dẫn đến lượng thức ăn trong bữa phụ chưa được tiêu hóa hết và con tiêu hóa không tốt khiến bé chán ăn khi đến bữa chính. Nếu thói quen ăn uống không tốt này cứ tiếp diễn thì dù cha mẹ có áp dụng phương pháp nào cũng không thể giải quyết triệt để vấn đề mất cân bằng dinh dưỡng ở trẻ.
Ngoài ra mẹ hãy giúp trẻ hứng thú hơn với đồ ăn bằng cách:
Trang trí món ăn hấp dẫn, bắt mắt trẻ. Tạo bầu không khí ấm cúng trong khi dùng bữa và để con bạn ngồi vào bàn cùng gia đình. Thấy gia đình ăn ngon, trẻ sẽ học bắt chước.Trẻ biếng ăn nên bổ sung gì để trẻ ăn ngon, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng? Đối với một trẻ biếng ăn, việc thiếu hụt dinh dưỡng là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho con trong thời điểm này. Vậy trẻ lười ăn nên bổ sung gì?
Bổ sung kẽm tăng cảm giác vị giác cho bé: Kẽm chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong trọng lượng cơ thể nhưng lại là vi chất đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của bé. Nghiên cứu khoa học còn chỉ ra rằng kẽm có thể duy trì và bảo vệ các tế bào vị giác, khứu giác, kích thích bé ăn ngon miệng. Thiếu kẽm là nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và suy giảm sức đề kháng.
Bổ sung chất xơ: Theo các chuyên gia, nhu cầu chất xơ của trẻ không cao nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hệ tiêu hóa như điều hòa nhu động ruột và cân bằng hệ vi sinh. Ngoài ra còn tạo môi trường thuận lợi cho lợi khuẩn phát triển. Từ đó chuyển hóa thức ăn và tạo cảm giác ngon miệng cho bé. Bổ sung sắt cho trẻ: Theo nghiên cứu khoa học, sắt có nhiều trong thịt, cá. Tuy nhiên, ở những trẻ biếng ăn thường lười tiếp nhận những món ăn như vậy, nguy cơ thiếu sắt rất cao. Thiếu sắt có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu ở trẻ, gây ra hàng loạt vấn đề về phát triển như rối loạn hành vi, kém tập trung, khả năng miễn dịch kém. Bổ sung vitamin nhóm B: Theo các chuyên gia, vitamin B tham gia vào các phản ứng hóa học giúp chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng thiết yếu. Sự thiếu hụt vitamin B có nghĩa là cơ thể không có đủ chất dinh dưỡng để tổng hợp DNA, tạo ra các tế bào mới. Vì vậy, nếu không biết bổ sung gì cho trẻ biếng ăn, mẹ đừng bỏ qua loại vi chất này. Bổ sung Vitamin D và Canxi: Trẻ biếng ăn thường thiếu vitamin D và canxi. Vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi dễ dàng hơn. Không chỉ vậy, hoạt chất này còn hỗ trợ quá trình hấp thu kẽm, vitamin và khoáng chất như sắt, canxi và magie. Trẻ biếng ăn sẽ không được cấp đủ vitamin D và thiếu canxi nên thường còi cọc, chậm lớn, thậm chí có thể bị loãng xương, gãy xương. Bổ sung lysine: Lysine đóng vai trò thúc đẩy men tiêu hóa, tăng cường miễn dịch, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Không chỉ vậy, theo nghiên cứu khoa học, lysine còn có khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất và hấp thu dinh dưỡng, giúp bé cao lớn. Việc thiếu hoạt chất này sẽ khiến bé biếng ăn, chậm lớn, thiếu nội tiết tố. Bổ sung Taurine: Taurine là một axit amin được tìm thấy với số lượng lớn trong võng mạc và tế bào bạch cầu. Hoạt chất này tham gia vào quá trình chống oxy hóa và bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các tia bức xạ. Ở những trẻ biếng ăn, nguy cơ thiếu hụt vi chất này là rất cao. Vì vậy, để đảm bảo cho sự phát triển của mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ.
Tại đây cung cấp các sản phẩm chức năng chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược, bổ trợ dinh dưỡng, bổ trợ sức khỏe, bổ trợ bảo vệ đường tiêu hóa… Ngoài ra, chúng tôi còn là một nền tảng, diễn đàn thông tin chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe bé yêu, để thể chất và trí não của bé được phát triển toàn diện nhất.
Chi tiết liên hệ:
Trụ sở chính: Biệt thự số L09, lô đất L11, Khu đô thị mới Dương Nội, P.Dương Nội, Q.Hà Đông, Hà Nội
Văn phòng: Tầng 6, Tòa nhà Viwaseen, số 48 Phố Tố Hữu, P.Trung Văn, chúng tôi Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024.38.80.2288Vì Sao Nên Trekking Theo Nhóm?
Xu hướng du lịch mạo hiểm, trekking và camping đang thu hút nhiều sự quan tâm của giới trẻ. Chia sẻ bài viết vì sao nên đi Trekking theo nhóm của Lê Lưu Dũng giám đốc của công ty Jungle Boss, một trong những công ty du lịch mạo hiểm hàng đầu tại Quảng Bình.
Đảm bảo an toànMọi hoạt động khám phá đều ít nhiều mang tính chất mạo hiểm. Trekking cũng vậy. Khám phá rừng núi và hang động càng cần phải đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu. Tự nhiên dù rất đẹp và hấp dẫn, tuy nhiên cũng ẩn chứa không ít rủi ro không thể đoán trước.
Dù bạn đã là trekker có dày dặn kinh nghiệm đi rừng, trong những tình huống không mong đợi như chấn thương, lạc đường, thời tiết đột ngột chuyển xấu, v.v, nếu đi một mình sẽ vô cùng nguy hiểm. Lúc này, bạn rất cần sự hỗ trợ của những người bạn đồng hành, giúp bạn chăm sóc vết thương, bưng vác đồ đạc, hay đơn giản chỉ là có người ở bên cạnh chia sẻ.
Cùng với họ, những tình huống này đôi khi còn có thể biến từ tồi tệ thành vui vẻ và đáng nhớ.
Một điểm đáng lưu ý nữa là thú dữ có xu hướng tránh những nhóm đông người. Lang thang một mình trong rừng rất có khả năng bạn sẽ chạm trán những “người bạn” khá là đáng sợ đó.
Hiểu được giá trị của team-workDù bạn yêu thích làm việc solo một mình hay theo hội nhóm, thì trekking thành một nhóm nhỏ vẫn luôn có lợi hơn cả.Trekking nhìn chung bao gồm khá nhiều hoạt động nhóm như dựng lều, đốt lửa trại, hay nấu nướng. Khi trek theo nhóm, mọi người có thể chung tay cùng làm việc, như vậy sẽ hiệu quả hơn, công việc được xử lý nhanh chóng hơn.
Để đảm bảo sự an toàn cho một hành trình, thông thường trong nhóm sẽ cần có trưởng đoàn – là người có kiến thức về trekking nhất cũng như có khả năng tiên liệu trước những rủi ro có thể xảy ra, và cách xử lý chúng. Bạn sẽ không còn nỗi lo bị bỏ mặc một mình giữa núi rừng.
Trưởng đoàn chính là người có trách nhiệm cao nhất về sự an toàn của cả team.Những người còn lại trong đoàn cũng cần có ý thức kỷ luật cao: Khởi hành đúng giờ, trek theo đúng lộ trình đã đề ra, có tinh thần cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. Đây cũng chính là công thức vàng để tạo nên thành công cho mọi hoạt động team-work trong bất cứ hoàn cảnh nào khác.
Gặp gỡ và làm quen với những người bạn mớiTrong đám bạn chỉ có một mình mình là thích trekking? Không sao cả. Có rất nhiều đoàn đi trek mà mỗi người lại đến từ một nơi khác nhau, thậm chí còn không nói chung một ngôn ngữ. Bắt đầu hành trình, họ là những con người xa lạ, nhưng khi kết thúc hành trình, họ đã trở thành bạn bè của nhau.
Khám phá Hang động
Điểm chung đầu tiên và lớn nhất chắc chắn là tình yêu thiên nhiên và niềm yêu thích du lịch mạo hiểm. Vậy thôi đã không ít chuyện để nói rồi.
Trekking cùng bạn bè
Chúng ta trekking để hoà mình và tự nhiên, kết nối với những giá trị mà bình thường không có cơ hội được tiếp xúc.
Nhưng đồng thời tình thế này cũng cho phép chúng ta kết nối với nhau, với những người bạn cùng chung sở thích. Cùng nhau trải qua không ít những thử thách để đến được cái đích cuối cùng, như vậy cũng đã có thể gọi nhau là anh em đồng chí rồi.
Hình ảnh: Cung đường trek khám phá hang Hổ ở Quảng Bình do Jungle Boss cung cấp
Cùng Checkin Việt Nam khám phá vẽ đẹp của Việt Nam
Đăng bởi: Thuận Huỳnh Minh
Từ khoá: Vì Sao Nên Trekking Theo Nhóm?
Vì Sao Nước Biển Có Vị Mặn?
Vì sao nước biển có vị mặn?
Vì sao nước biển có vị mặn? Vì sao nước biển có vị mặn?Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Lượng muối đó có nguồn gốc từ đá và các trầm tích dưới đáy biển hoặc thoát ra từ các miệng núi lửa nằm sâu dưới đáy đại dương. Nhưng, phần lớn lượng muối trong các đại dương lại bắt nguồn từ đất liền.
Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông và cuối cùng tới các đại dương khi nước sông đổ về qua các cửa biển.
Nước biển mặn đến mức nào?Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua – NaCl), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét. Chiều cao này tương đương với một tòa nhà 40 tầng hiện nay.
Hãy thử so sánh lượng muối của nước biển so với lượng muối chứa trong nước tại ao hồ. Trong 28 lít nước biển có chứa khoảng 1kg muối. Trong khi đó, nước tại một hồ nước thông thường chỉ chứa khoảng 4,54 gram muối các loại. Do đó, về mặt tính toán thì chúng ta có thể suy ra rằng, nước biển mặn hơn nước ngọt trong hồ khoảng 220 lần.
Nước biển ở đâu mặn nhất?Hồ Gaet’ale nằm gần miệng núi lửa Dallol ở Danakil Depression của Ethiopia là hồ nước nhỏ với độ mặn 43%, khiến nó trở thành vùng nước mặn nhất trên Trái đất.
Nước trong cái ao nhỏ này quá bão hòa với muối sắt đến mức có cảm giác nhờn trên tay, như thể dầu. Người dân địa phương ở khu vực này của Ethiopia đôi khi gọi nó là “hồ dầu”, vì nước có cảm giác rất nhờn.
Khu vực mặn thứ hai trên thế giới là hồ Don Juan ở Nam Cực với độ mặn là 33,8%, được phát hiện vào năm 1961. Vì độ mặn lớn nên nước trong hồ có thể duy trì ở trạng thái lỏng ngay cả ở nhiệt độ thấp tới âm 50 độ C.
Biển Chết cũng là một trong những hồ chứa nước có độ mặn cao nhất thế giới nằm trong khoảng từ 30 – 40%, nặng gấp 10 lần so với nước biển.
Biển Chết nằm trên biên giới giữa bờ Tây Israel và Jordan với chiều dài 76km, chỗ rộng nhất đến 18km và sâu nhất là 400km là một địa điểm du lịch nổi tiếng. Chính độ mặn của nước đã làm tỉ trọng của nước lớn hơn nhiều lần tỉ trọng của con người nên bạn có thể thoải mái nằm trên mặt biển tắm nắng, đọc sách, báo hay chơi đùa tuỳ thích mà không lo bị chìm.
Độ mặn của nước biển có thay đổi không?
Độ mặn của nước biển trên toàn cầu đang tăng, chẳng hạn như nhiệt độ tăng lên, một phần Đại Tây Dương bốc hơi nước và tăng độ mặn của nước biển.
Điều đó chứng minh trong các đại dương ngày càng nhiều muối, nước biển ngày càng mặn nó đã làm chậm các dòng hải lưu, ảnh hưởng tới sự lưu thông của các chất dinh dưỡng cần thiết trong đại dương.
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Nguyên Nhân Vì Sao Trẻ Biếng Ăn trên website Cfcl.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!